Nguyễn Thị Hiền, 2008, “Nghiên cứu khảo sát acid Citric, acid Malic và acid Lactic để kéo dài thời gian bảo quản hỗn hợp trái cây tươi ăn liền”.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Khảo sát ảnh hưởng acid Lactic và màng Alginate đến chất lượng và thời gian bảo quản cá tra philê đông lạnh” pdf (Trang 60)

acid Lactic để kéo dài thời gian bảo quản hỗn hợp trái cây tươi ăn liền”.

8.http://www.bmrb.wisc.edu/metabolomics/mol_summary/? molName=L_lac-tic_acid 9. http://www.fao.org/docrep/x5822e/x5822e04.htm). 10.http://scienceblogs.com/moleculeoftheday/2007/07/alginic_acid_those_ werent_cher.php). 11. http://blog.khymos.org/2006/09/17/video-on-alginates/). 12.http://www.bmrb.wisc.edu/metabolomics/mol_summary/? molName=glycer-ol 13.http://openwetware.org/wiki/IGEM:IMPERIAL/2009/Encapsulation/Pha se2/Alginate_Properties). 14. http://www.fistenet.gov.vn

Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Ngành Chế biến thủy sản

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HĨA HỌC A.1. Đánh giá cảm quan (màu sắc) A.1. Đánh giá cảm quan (màu sắc)

Bảng A.1. Mơ tả màu sắc sản phẩm

Điểm Mơ tả

5 Miếng cá philê cĩ màu trắng đặc trưng và sáng

4 Miếng cá philê cĩ màu trắng hồng và sáng

3 Miếng cá philê cĩ màu hồng và kém sáng

2 Miếng cá philê cĩ màu hồng hơi vàng

1 Miếng cá philê cĩ màu vàng

A.2. Phương pháp phân tích ẩm độ trong tủ sấy cĩ nhiệt độ 1050C đến khi

trọng lượng khơng đổi

Nguyên lý: Dùng nhiệt làm bay hơi hết lượng nước chứa trong mẫu, độ chênh lệch trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy chính là độ ẩm của miếng.

Tiến hành: Cân 2-3g mẫu cho vào trong cốc sứ biết khối lượng (T), cốc được sấy và cho vào bình hút ẩm 10-20 phút. Cân lại khối lượng của cốc và mẫu được khối lượng (W1) đặt cốc vào trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050C, sấy đến khi khối lượng mẫu khơng đổi (khoảng 24 giờ). Lấy cốc đặt vào bình hút ẩm sau 20 phút đem cân lại được khối lượng (W2). Chênh lệch trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy chính là độ ẩm.

Cách tính:

Khối lượng mẫu ướt: mw = W1 – T Khối lượng mẫu khơ: md = W2 – T

(mw – md)

% Độ ẩm = * 100 mw

Trong đĩ:

W1: Trọng lượng của mẫu và cốc ban đầu. W2: Trọng lượng của mẫu và cốc lúc sau. T: Trọng lượng cốc.

A.3. Phương pháp phân tích Lipid nhờ hệ thống Shoxlet

Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Ngành Chế biến thủy sản

Nguyên lý : Dựa trên khả năng hịa tan của Lipid trong Chloroform. Tiến hành: Cân giấy lọc, cân 0,5-1g mẫu (đã sấy ẩm) gĩi vào giấy lọc xác định khối lượng (W1). Đưa mẫu vào hệ thống Shoxlet, dung dịch chứa trong bình cầu (Chloroform) được đun nĩng bay hơi lên và nhờ hệ thống làm lạnh nĩ ngưng tụ nhỏ giọt xuống thấm qua ống len đựng mẫu và hịa tan các chất béo tự do cĩ trong mẫu. Quá trình này được lặp lại 15-20 lần. Các chất béo được trích ly ra khỏi mẫu. sản phẩm thu được trong bình cầu là dung mơi và các chất béo. Lấy mẫu ra sấy khơ và cân khối lượng W2

Cách tính:

(W2 – W1)

% Lipid = * 100 Wm

Trong đĩ:

W1: trọng lượng mẫu và giấy lọc lúc đầu. W2: trọng lượng mẫu và giấy lọc lúc sau. Wm: trọng lượng mẫu.

A.4. Phương pháp phân tích hàm lượng đạm tổng số nhờ phương pháp Kjeldahl Kjeldahl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc: Ở nhiệt độ cao dưới tác dụng của H2SO4 đậm đặc và cĩ chất xúc tác, các hợp chất hữu cơ bị oxi hĩa, carbon và hydro tạo thành CO2

và H2O, cịn gốc amin thì bị oxi hĩa và giải phĩng ra NH3, NH3 tác dụng với H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch.

Đây là giai đoạn cơng phá đạm: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

Trong quá trình chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH dư và giải phĩng ra NH3.

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + H2O

Ammoniac sinh ra sẽ hấp thụ bằng dung dịch axit boric tạo thành tetraborat amon. Sau đĩ chuẩn độ tetraborat amon bằng dung dịch chuẩn

Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Ngành Chế biến thủy sản

H2SO4. NH3 được giải phĩng và xác định được lượng nitơ, theo các phản ứng sau:

NH3 + H2O → NH4OH + H+

2NH4OH + 4H3PO4 → (NH4)2B4O7 + 7H2O

(NH4)2B4O7 + H2SO4 + 5H2O → (NH4)2SO4 + 4H3BO4

Tính được % nitơ cĩ trong mẫu nhân với 6,25 sẽ suy ra được % protein thơ.

Tiến hành:

Cân 0,25g mẫu cho vào ống Kjeldal, đặt ống vào kệ nhơm. Cho lần lược 10ml H2O2 và 10mlH2SO4 đậm đặc.

Cho kệ vào hệ thống và khởi động và điều chỉnh nhiệt độ ở 4 mức; 1100C, 2000C, 3000C,3700C mỗi nhiệt độ đều trong 20 phút..

Sau khi cơng phá Đạm xong thì đem chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH và acid Boric 2% trong hệ thống chưng cất sau 5 phút.

Lấy ống nghiệm đem chuẩn độ lại với acid H2SO4 0,1N cho đến khi dung dịch bên trong chuyển sang màu hồng nhạt là được. ghi lại thể tích acid vừa dùng. Cách tính: (V – V0) * 0,0014 %N = *100 M %CP = %N * 6,25 ( %CP: % protein thơ) Trong đĩ:

V0: Thể tích H2SO4 0,1N chuẩn độ mẫu khơng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Khảo sát ảnh hưởng acid Lactic và màng Alginate đến chất lượng và thời gian bảo quản cá tra philê đông lạnh” pdf (Trang 60)