Thiết kế dạy học theo quan điểm dạy học tích cực lấy ngời học làm trung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm microsoft exchange 2003 xây dựng mail server quản lý mail cho các doanh nghiệp và thiết kế dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm (Trang 91)

ngời học làm trung tâm

2.1 Cấu trúc của quá trình dạy học

Hoạt động Dạy Học

Ph ơng pháp, ph ơng tiện Hình thức tổ chức Kết quả dạy học Đánh giá Mục đích Nội dung Nhu cầu xã hội

Hiện nay, Quá trình dạy học thụ động đã và đang đợc loại bỏ dần trong nền giáo dục của nớc ta, quá trình dạy học lấy ngời học làm trung tâm đang là yêu cầu cấp thiết của nền giáo dục.

Quá trình dạy học thụ động là một quá trình mà lấy ngời giáo viên làm trung tâm, giáo viên thông báo, mô tả, tái hiện lại nội dung dạy học dẫn đến học sinh nh là một cái chai rỗng, học tập một cách thụ động, phụ thuộc vào nội dung dạy, thiếu các kỹ năng xã hội

Quá trình dạy học tích cực là quá trình mà giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, học sinh là trung tâm, là ngời chủ động, tích cực và sáng tạo, giúp học sinh gia tăng kiến thức và kỹ năng.

Trong dạy học tích cực, giáo viên và học sinh cùng xác định kiến thức, hình thành những kiến thức mới, hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh thông qua khám phá tích cực, trải nghiệm, thảo luận và suy ngẫm bằng sự tơng tác giữa giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, và giữa học sinh và t liệu học tập.

2.2 Giới thiệu một số phơng án tích cực hoá sử dụng trong quá trình dạy học học

Phơng pháp thuyết trình

+ Nội dung phơng pháp:

Thuyết trình là phơng pháp mà trong đó giáo viên dùng lời để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách có chi tiết và có hệ thống

+ Ưu điểm:

- Dễ thực hiện đối với giáo viên vì có thể tiến hành phơng pháp ngay cả khi không có một phơng tiện dạy học nào

- Với một thời gian quy định, giáo viên có thể truyền đạt một khối lợng kiến thức lớn cho nhiều ngời

- Thông qua giọng nói, cử chỉ, ánh mắt, gơng mặt mà ngời giáo vien có thể tác động đến tâm lý học sinh để thu hút học sinh, nâng cao hiệu quả giờ học

- Học sinh không chỉ tiếp thu tri thức khoa học mà còn học đợc cách lập luận logic, cách diễn đạt vấn đề khoa học của giáo viên

+ Nhợc điểm

- Học sinh thụ động chỉ tập trung nghe, hiểu, nhớ mà không có cơ hội trình bày ýa kiến của mình. Nếu giáo viên lạm dụng phơng pháp này thì có thể tạo ra thói quen thụ động, chờ đợi ý kiến của giáo viên, thích nghe hơn thích tự học. Thiếu tính chủ động tìm tòi tri thức nên chất lợng dạy học sẽ bị hạn chế.

- Học sinh dễ mệt mỏi, uể oải, mất tập trung nhất là khi giáo viên trình bày bài giảng một cách khô khan, cứng nhắc hoặc trình bày với giọng nói đều đều nh kiểu đọc kinh.

+ Phạm vi ứng dụng

Phơng pháp này sử dụng dạy học nhiều học sinh với một chơng trình lý thuyết phức tạp, đây là phơng pháp đợc sử dụng lâu đời nhất trong lịch sử dạy học.

Phơng pháp đàm thoại

+ Nội dung phơng pháp

Đàm thoại là một hình thức trình bày bài giảng, trong đó giáo viên dựa vào những tri thức, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của học sinh, căn cứ vào nội dung của bài mà đặt ra một hệ thống các câu hỏi này mà giáo viên trao đổi với học sinh, giúp cho học sinh nắm đợc tri thức mới.

+ Ưu điểm:

- Kích thích tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh trong học tập.

- Gây hứng thú học tập, làm cho không khí lớp học sôi nổi.

- Giúp cho giáo viên thờng xuyên thu đợc thông tin ngợc từ kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất

+ Nhợc điểm

Nếu giáo viên không chuẩn bị kỹ câu hỏi và không có nghệ thuật tổ chức thì phơng pháp này có nhiều hạn chế:

- Làm mất nhiều thời gian, ảnh hởng đến kế hoạch lên lớp.

- Dễ biến đàm thoại thành những cuộc tranh luận tay đôi giữa giáo viên với học sinh

+ Phạm vi ứng dụng

Phơng pháp đàm thoại có thể vận dụng trong các trờng hợp: - Giảng bài mới.

- Luyện tập vận dụng tri thức. - Ôn tập, củng cố, giải bài tập

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh

Phơng pháp trực quan

- Phơng pháp minh hoạ

- Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm

o Phơng pháp minh hoạ

+ Nội dung phơng pháp:

Minh họa là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các ph- ơng tiện trực quan, các số liệu khoa học hay thực tế để minh họa, làm rõ bài giảng

+ Ưu điểm:

Phơng pháp này tạo nên sự hứng thú trong học tập, làm cho giờ học sống động, kích thích t duy, phát triển óc quan sát và phân tích

+ Nhợc điểm

Nếu dùng trực quan quá nhiều sẽ gây ức chế t duy của học sinh.

+ Phạm vi ứng dụng

Dùng trực quan để hình thành khái niệm kỹ thuật và trình bày cấu tạo sản phẩm kỹ thuật, dạy nguyên lý hoạt động của thiết bị máy móc, các thao tác kỹ thuật.

o Phơng pháp minh hoạ

+ Nội dung phơng pháp:

Là phơng pháp giáo viên tiến hành các thí nghiệm trên lớp để học sinh biểu diễn các hiện tợng khoa học.

+ Ưu điểm:

Phơng pháp này không chỉ giúp học sinh nắm bắt nội dung bài học mà còn giúp học sinh hình thành ý thức tìm tòi các phơng pháp nhận thức, lòng yêu thích khoa học

+ Nhợc điểm

Nếu thí nghiệm không thành công thì học sinh sẽ mất hứng thú và không có niềm tin vào khoa học, gây hụt hững trong t tởng của học sinh

+ Phạm vi ứng dụng

Phơng pháp này dùng trong các bài học có thí nghiệm minh hoạ do giáo viên thao tác.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm microsoft exchange 2003 xây dựng mail server quản lý mail cho các doanh nghiệp và thiết kế dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w