Thị trường thuốc Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá công tác xuất nhập khẩu thuốc ở việt nam giai đoạn 1997 2002 (Trang 25)

- Trên thị trường thuốc Việt Nam hiện nay có 5 nguồn thuốc chính: • Thuốc sản xuất trong nước.

• Thuốc viện trợ • Thuốc nhập lậu.

• Thuốc nhập tiểu ngạch.

Hai nguồn thuốc cuối là thuốc bất hợp pháp, không được phép lưu hành trên thị trường thuốc Việt Nam.

3.1.2.2 Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam:

- Các doanh nghiệp nước ngoài là các đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh XNK.

- Hiện đang có 240 doanh nghiệp nước ngoài được Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động về thuốc và NLLT tại Việt Nam .

Qua thống kê và tổng kết, chúng tôi có bảng số liệu tổng kết sau:

Bảng 3.1 : Các hãng dược phẩm nước ngoài cố doanh số nhập khẩu thuốc đứng đầu trên thị trường Việt Nam qua 3 năm.

DOANH SỐ (USD)

STT TÊN CÔNG TY

2000 2001 2002

1 Zuellig Pharma Pte. Ltd.

Singapore 33701280 41934473 60000000

2 Diethelm & Co., Ltd - Switzerland 18204852 19020610 37240917 3 Mega Product Ltd. - Thailand 15183882 15591796 18089496 4 F. Hoffmann - La Roche Ltd.(PP

qua Diethelm) - Switzerland 13806929 14976391 9392936 5 Biochemie GmbH - Australia 10543307 10804300 9478619 6 Office Central D'Achat (O.C.A) -

France 11503480 7433000 3706337

7 SmithKline Beecham (Singapore)

Pte. Ltd - Singapore 10765211 7432386 13634648 8 Helm AG (chủ yếu là nguyên

liệu) - Germany 4883344 7135354 6129712

là Nguyên liệu) - Japan

10 Tradewind Asia Ltd. - Hungary 7939369 6636084 9687000 11 Ranbaxy Laboratories Ltd. - India 6760000 6600000 5936245 12 Tedis S.A. - France 6635907 6144404 7270000 13 Glaxo W ellco m e Singapore Pte.

Ltd. - Singapore 4271000 5750000 13634648

14 NV. Organon - The Netheland 2582467 5100195 6812960

15 Galien - France 7480253 4684866 3120040

16 B. Braun Medical Industries SDN.

BHD.Malaysia - Malaysia 4432839 4526949

966000(*)

17 Boehringer Ingelham

International GmbH - Germany 3052354 4171731 6401788 18 United Laboratorries- Philippines 8532870 4109261 1000000

(*) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Cục Quản lý Dược Việt Nam .

(*)Doanh thu sản xuất tại Việt Nam: - B.Braun: 61.000.000.000 (VNĐ)

- United Laboratorries: 132.900.000.000 (VNĐ).

Đây là 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nuớc ngoài. Doanh thu sản xuất tại Việt nam đã thay thế dần doanh số thuốc nhập khẩu.

Bảng 3.2: Tỷ trọng thị phần XNK của 18 công ty hàng đầu so với tổng trị giá nhập khẩu thuốc của Việt Nam. Đơn vị tính: 1000 USD.

NĂM 2000 2001 2002 1

Tổng(18 Cty) 161100,462 161933,800 219988,34 TTGNK thuốc

(Việt Nam) 397935 417631 457128

TL 18 Cty/TTGNK(%) 40,84 38,77 48,13

Trong 3 năm qua, những công ty này nắm giữ doanh số nhập thuốc vào thị trường Việt Nam chiếm đến từ 1/3 đến gần 1/2 tổng trị giá nhập khẩu thuốc của Việt Nam. Có 240 công ty nước ngoài của 28 quốc gia hoạt động,

nhưng thị phần thị trường thuốc thì chỉ riêng 18 công ty hàng đầu này đã nắm giữ đến một nửa.

Việc các nhà sản xuất, các công ty phân phối lớn nắm giữ ngày càng nhiều thị phần thuốc tại Việt Nam chứng tỏ thị trường thuốc ngày càng được chuyên môn hoá cao, thuốc sẩn có hơn, thông tin thuốc và chất lượng dịch vụ về thuốc cũng được phục vụ tốt hơn. Tuy nhiên, điều này cũng bắt đầu cảnh báo một nguy cơ độc quyền và toàn cầu hoá khó tránh khỏi theo xu thế chung trên thế giới. Điển hình là 3 công ty phân phối lớn: Zuellig Pharma, năm 2002 đã tăng doanh số gấp đôi so vói năm 2000, đạt 60.000.000 USD; Diethelm & Co., Ltd, cũng tương tự, năm 2002 đạt 37 240 917 USD; Mega Products Ltd: đạt 18 089 496 USD năm 2002. Các doanh nghiệp dẫn đầu về doanh số này chủ yếu là cung cấp thuốc thành phẩm và chỉ là công ty phân phối được uỷ quyền cung cấp thuốc của các nhà sản xuất lớn trên thế giới tại Việt Nam. Một số doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu đạt doanh số tương đối cao là Helm AG (Germany) và Nomura Trading (Nhật) cũng là các công ty phân phối, không phải nhà sản xuất. Điều này chứng tỏ sự chưa chủ động trong hoạt động xuất nhập khẩu và phân phối thuốc của các doanh nghiệp Việt Nam, chưa tiếp cận trực tiếp với các đối tác là nhà sản xuất mà nguyên nhân chủ quan là chưa có đủ năng lực về tài chính, cơ sở hạ tầng (Điều kiện bảo quản, vận chuyển, kho đạt GSP...), đội ngũ cán bộ chuyên môn và mạng lưới phân phối tốt tại thị trường Việt Nam.

3.2 TÌNH HÌNH NHẬP KHAU:

3.2.1 Trị giá nhập khẩu giai đoạn 1997- 2002:

Trước năm 1989, thị trường thuốc Việt Nam đơn giản nghèo nàn cả về số lượng và chủng loại. Tình trạng thiếu thuốc là thường xuyên. Nhà nước phải có chính sách khuyến khích tạo nguồn thuốc như cho phép nhập khẩu thuốc qua đường quà biếu từ nước ngoài và các nguồn viện trợ. Quyết định 113/CT của hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã chính thức đánh dấu sự chuyển đổi trong công tác XNK thuốc cũng như quản lý XNK thuốc.

Nguồn nhập khẩu chính ngạch qua các hoạt động ngoại thương tăng dần và trở thành nguồn nhập khẩu chủ yếu. Điều đó thể hiện qua số liệu về trị giá thuốc nhập khẩu các năm như sau:

Bảng 3.3: Tổng trị giá thuốc nhập khẩu giai đoạn 1997 - 2002 (Nguồn: Cục Quản lý Dược Việt Nam). Đơn vị: USD

Năm TTGNK thuốc Tỷ lệ tăng trưởng (%) Nhịp cơ sở Nhịp mắt xích 1997 387096000 100 100 1998 415727000 107.40 107.40 1999 361250000 93.32 86.90 2000 397935000 102.80 110.16 2001 417631000 107.89 104.95 2002 457128000 118.09 109.46 140 ^ 120 - 100 - 80 - 60 40 20 -I 118.09 93.32 0 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nhận xét:

- Phân tích theo nhịp cơ sở : TTGNK tăng dần qua các năm. Trong cả giai đoạn, 2 năm tạo nên đỉnh tăng trưởng là năm 1998 (107%) và năm 2002 (118%). Năm 1999, tổng trị giá nhập khẩu giảm, các năm sau tỷ lệ NK lại tăng dần lên và đến năm 2002, TTGNK lại tăng vượt mức năm 1998.

- Phân tích theo nhịp mắt xích : Tốc độ NK tăng trưởng nhiều nhất so với năm trước là năm 2000, do tổng giá trị nhập khẩu năm 1999 đột nhiên giảm thấp hơn năm 1998, trị giá thuốc nhập khẩu giảm chỉ bằng 86,9 % so với năm 1998 (-13,1%).

- Tổng giá trị nhập khẩu tăng do nhu cầu sử dụng thuốc tăng (tiền thuốc sử dụng bình quân đầu người tăng hàng năm). Tuy tổng trị giá nhập khẩu tăng nhưng để có thể đánh giá được việc thực hiện chủ trương của Nhà nước là tăng cường sản xuất trong nước tiến tới tự túc 60% giá trị thuốc sử dụng thì phải xét đến tỷ trọng giá trị thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước, tỷ trọng giá trị nhập khẩu thuốc thành phẩm và NLLT.

3.2.2 So sánh trị giá thuốc thành phẩm và NLLT nhập khẩu với tổng trịgiá thuốc nhập khẩu giai đoạn 1997-2002: giá thuốc nhập khẩu giai đoạn 1997-2002:

Thuốc thành phẩm và NLLT là hai thành phần cơ bản của thuốc nhập khẩu.Thuốc thành phẩm nhập khẩu sẽ trực tiếp đi vào khâu phân phối lưu thông rồi đến tay người sử dụng. NLLT khi nhập khẩu không đến tay người sử dụng ngay mà phải qua khâu bào chế. Nghiên cứu tỷ trọng trị giá thành phẩm và NLLT phản ánh một phần được nhu cầu trong nước của 2 thành phần này.

Bảng 3.4: Trị giá TTGNK thuốc giai

thuốc thành phẩm, NLLT nhập khẩu và mối quan hệ với đoạn 1997 — 2002 (Cục Quản Lý Dược Việt Nam).

(Đơn vị tính : USD) Năm TTGNK T/lệ tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) TTGNK NL TP NL TP NL/TTG NK TP/TTG NK 1997 387096000 59099000 293581000 100 100 15.27 75.84 1998 415727611 55153382 314897364 93.32 107.26 13.27 75.75 1999 361250000 64511000 258194000 109.16 87.95 17.86 71.47 2000 397935000 71627000 288170000 121.20 98.16 18.00 72.42 2001 417630000 74128000 293562700 125.43 99.99 17.75 70.29 2002 457128000 91823000 325511000 155.37 110.88 20.09 71.21 80.00 %

Hình 3.2: Tỷ trọng NLLT, thuốc thành phẩm NK/TTGNK giai đoạn 1997- 2002. (Ghi chú: % Hàng hoá khác = 100% - %TP - %NLLTJ.

Bảng 3.5 : Tỷ lệ trị giá NLLT và thuốc thành phẩm giai đoạn 1997-2002

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TLệ

1 NL/TP(%) 20.13 17.51 24.99 24.86 25.25 24.03

Nhận x é t:

> So sánh theo nhịp cơ sở ta thấy:

- Trị giá NLLT nhập khẩu hàng năm có sự tăng trưởng nhưng không cao, thất thường.

- Trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu hàng năm có sự tăng trưởng hơn năm trước. Năm 1998 tăng trưởng so với năm 1997 là 107,26%, nhưng năm 1999 giảm chỉ bằng 87,95% so với năm 1997. Sự giảm của trị giá thuốc thành phẩm cũng tương ứng với sự giảm của TTGNK thuốc nói chung.

> Về tỷ trọng của NL trên tổng trị giá NK, tỷ trọng các năm lên xuống, dao động ít nhưng cũng chỉ nhỏ hơn 20%.Việc nhập khẩu NLLT có liên quan và phản ánh được một phần thực trạng, công nghệ sản xuất thuốc trong nước. Công nghiệp Dược nội địa phụ thuộc về NLLT, đặc biệt là các nguyên liệu mới đang được bảo hộ sở hữu trí tuệ, kể cả những thuốc đang có nhu cầu lớn: kháng sinh thế hệ mới, thuốc điều trị HIV/AISD, bệnh tim mạch, thần kinh, ung thư...Vì vậy, nếu tỷ trọng NLLT/TTGNK tăng sẽ phục vụ cho sản xuất trong nước, sẽ tăng trị giá thuốc sản xuất trong nước.

Qua bảng 3.5, ta có thể thấy năm 1999, tỷ lệ NK nguyên liệu/thành phẩm tăng có thể liên quan đến sự phát triển sản xuất trong nước, nhiều doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đạt tiêu chuẩn GMP với nhiều sản phẩm được tín nhiệm đã chiếm lĩnh thị trường trong nước.

3.2.3 So sánh trị giá thuốc sản xuất trong nước, NLLT nhập khẩu với tổnggiá trị thuốc nhập khẩu giai đoạn 1997-2002: giá trị thuốc nhập khẩu giai đoạn 1997-2002:

Việc nhập khẩu NLLT không đơn thuần là để giải quyết nhu cầu chữa trị bệnh trong nước mà nó giải quyết mối quan hệ giữa nhập khẩu và phát triển

sản xuất trong nước. So sánh các chỉ tiêu này nhằm xem xét sự liên quan, tác động qua lại giữa hai vấn đề nhập khẩu NLLT và sản xuất trong nước.

Bảng 3.6: Tổng trị giá thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất trong nước, NLLT nhập khẩu với tổng trị giá thuốc nhập khẩu từ năm 1997-2002.

Năm

TTGNK Thuốc s x trong nước NLNK

TTG (USD) T/lệ tăng trưỏmg(%) TTG (tr.VNĐ) T/lệ tăng trưởng(%) TG (USD) T/lệ tăng trưởng(%) 1997 387096000 100 1405807 100 59099000 100 1998 415727611 107.40 1485170 105.65 55153382 93.32 1999 361250000 93.32 1727504 122.88 64511000 109.16 2000 397935000 102.80 2314810 164.66 71627000 121.20 2001 417631000 107.89 2657415 189.03 74128000 125.43 2002 457128000 118.09 3144158 223.66 77940000 131.88 % tăng trưởng

Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.6 ta thấy:

- Trị giá thuốc sản xuất trong nước có tốc độ tăng trưởng vững chắc hàng năm trong khi trị giá NLNK năm tăng, năm giảm, không ổn định. Có thể giải thích bằng lý do : nguồn nhập khẩu, nguồn NLNK không ổn định. Vậy không có liên quan rõ ràng giữa trị giá nguyên liệu nhập khẩu với trị giá thuốc sản xuất trong nước.

- Có thể thấy rõ một điều rằng nếu trị giá NLLT tăng đều đặn thì sẽ kéo theo trị giá thuốc sản xuất trong nước tăng nhanh hơn rất nhiều vì trị giá NLLT sẽ được chuyển vào trong trị giá thuốc sản xuất trong nước. Và như thế tốc độ tăng trưởng của trị giá thuốc sản xuất trong nước sẽ tăng, đó là điều tốt cho nghành Dược phẩm nước ta.

3.2.4 So sánh tốc độ tăng trưởng giữa thuốc thành phẩm nhập khẩu và trị giá thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1997-2002:

Thuốc thành phẩm nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước là hai nguồn thuốc chính trực tiếp đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh cho người. Xem xét tốc độ tăng trưởng của hai chỉ tiêu trên nhằm biẻu diễn mối quan hệ giữa giá trị nhập khẩu và giá trị sản xuất trong nước.

Bảng 3.7 : Trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu và trị giá thuốc sản xuất trong nước từ năm 1997 - 2002 ( CQLDVN).

Năm

Thuốc thành phẩm NK Thuốc s x trong nước TG (USD) Tỷ lệ tăng trưởng(%) Trị giá (triệu VNĐ) T/lệ tăng trưởng(%) 1997 293581000 100 1405807 100 1998 314897364 107.26 1485170 105.65 1999 258170000 87.94 1727504 122.88 2000 288172000 98.16 2314810 164.66 2001 293562700 99.99 2657415 189.03 1 2002 324336000 110.48 3144158 223.66

TTPNK — ■— TSXTN

Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu và trị giá thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1997-2002.

Nhận xét:

- Tốc độ tăng trưởng của trị giá thuốc sản xuất trong nước cao hơn so với tỷ lệ tăng trưởng của trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu.

- Thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ trọng khoảng từ 30% đến 40% so với thuốc nhập khẩu (qua quy đổi theo mệnh giá USD theo từng năm), chứng tỏ thuốc sản xuất trong nước đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng thuốc cho nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên cũng chứng tỏ rằng việc đáp ứng nhu cầu điều tri còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thuốc thành phẩm nhập khẩu. Trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu gần như gấp đôi trị giá sản xuất thuốc trong nước.

- Để phấn đấu đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010, cần phải tập trung phát huy nội lực để phát triển sản xuất trong nước. Các giải pháp cụ thể là: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dược, khuyến khích sản xuất các thuốc mà Việt Nam

có lợi thế, khuyên khích đầu tư nước ngoài, đầu tư tong nước vào lĩnh vực sản xuất thuốc đồng thời có các chính sách cụ thể về quan lý xuất nhập khẩu, khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất trong nước để giảm tỷ trọng thuốc nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5 Tình hình nhập khẩu NLLT theo hình thức giấy phép khảo nghiệm:

Sau khi Cục Quản lý Dược Việt Nam ban hành Quyết định 18/2001/QĐ- QLD, các doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu nguyên liệu đều lập đơn hàng xin nhập khẩu nguyên liệu để khảo nghiệm. Thực hiện Thông tư 06/2001/TT-BYT, Cục Quản lý Dược cấp giấy phép nhập khẩu nguyên liệu để khảo nghiệm. Thuốc thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu khảo nghiệm vẫn được phép lưu hành và sử dụng bình thường vì thực tế nguyên liệu nhập khẩu theo giấy phép khảo nghiệm phải đạt tiêu chuẩn chất lượng và các quy định chuyên môn khác như các quy định đối với nguyên liệu nhập khẩu theo giấy phép nhập khẩu trong thời gian trước đấy. Đối với những loại nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc mới phải thực hiện thử lâm sàng theo quy định đối vói thuốc mới, tuy nhiên trong thời gian từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2002 không có đơn vị nào xin nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thuốc mới.

Bảng 3.8 : Tình hình nhập khẩu nguyên liệu khảo nghiệm 2 năm 2001-2002. (Nguồn: Cục Quản lý Dược Việt Nam)

Năm Số đơn hàng Sô khoản Giá trị nhập

khẩu (USD)

2001 368 1560 74 128 000

2002 407 1670 91 823 000

______

Tổng số doanh nghiệp nhập khẩu: 54.

Khoảng 400 loại nguyên liệu (chỉ tính hoạt chất) của trên 100 nhà sản xuất nước ngoài.

Thực tế, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vẫn xin nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thuốc phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho người dưới hình thức “Giấy phép khảo nghiệm”. Từ tháng 4 năm 2001 đến nay chỉ có 4 doanh nghiệp báo cáo khảo nghiệm, tổng số 78 hồ sơ/3230 khoản nguyên liệu đã được cấp giấy phép khảo nghiệm.

Các nguyên liệu khi nhập khẩu vào Việt Nam để khảo nghiệm đều là các loại nguyên liệu đã được sử dụng tại nước ngoài để sản xuất thuốc, hầu hết theo tiêu chuẩn dược điển của các nước tiên tiến như Dược điển Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Châu  u,... Khi nhập khẩu vào Việt Nam, các cơ sở sản xuất đều kiểm tra chất lượng từng lô nguyên liệu, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào sản xuất do vậy việc khảo nghiệm hầu như không có ý nghĩa.

Đầu năm 2003, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Bộ Thương mại (đơn vị soạn thảo sửa đổi Quy chế điều hành xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005 trình

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá công tác xuất nhập khẩu thuốc ở việt nam giai đoạn 1997 2002 (Trang 25)