THÔNG ĐỎ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 46)

2. LÂM ĐỒNG

2.9.5 THÔNG ĐỎ

Thông đỏ có tên khoa học là Taxus Wallichiana Zucc, thuộc họ Taxaceae là loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế và khoa học rất cao. Cây thông đỏ sinh trưởng rất chậm, phân bố hẹp. Cây thông đỏ 100 tuổi đường kính ngang thân là 35cm.

Lá và vỏ cây thông đỏ có hàm lượng hoạt chất 10-DB III để sản xuất Taxol, nguyên liệu chính điều chế thuốc chữa trị ung thư như: ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi, xử lý hắc tố...Thông đỏ là loài chỉ mới gặp ở Lâm Đồng với số cây ước tính chỉ trên 250 cây. Trong sách đỏ Việt Nam 2007, thông đỏ được xếp vào cấp VU-loài sẽ nguy cấp, còn trong nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ, thông đỏ được xếp vào nhóm IA - nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

Hiện nay đã tim được một quàn thể thông đỏ rất lớn tại Lạc Dương- Lâm Đồng có khoảng 150 cây với chiều cao trung bình 20m, đường kính 47cm. Trong đó, cây lớn nhất có chu vi đo tại vị trí cao 1,3 m là 4,6 m. Ngoài ra, Ban quản lý đã thu được nhiều

mẫu cành có mang nón cái và các cây tái sinh phân bổ rải rác to n g khu vực, nâng tổng diện tích thông đỏ tại Lâm Đồng lên 118ha.

Ngoài quàn thể này, trước đó đã điều ừa, khảo sát một quàn thể gồm 24 cây thông đỏ lớn tại khu vực xã Lát (huyện Lạc Dương. Hiện nay, thông đỏ có thể nhân giống được. Loài này quý vì chúng ta cho thể chiết xuất litrit với giá thị trường là 1.5 triệu USD/kg. Thông đỏ Việt Nam có hàm lượng litrit cao gấp 4 làn so vói trung quốc, gấp 40 làn Mỹ, và 100 làn so với Mesico.

2.9.6 CHI TRẢ DỊCH v ụ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP

Lợi ích của chi trả môi trường rừng góp phàn nâng cao thu nhập của người dân, xóa đói giảm nghèo, đáp ứng phần nào nhu cầu lâm sản cho cộng đồng và các công trình chung của cộng đồng như gỗ làm nhà rông, nhà cộng đồng để hội họp,... Lâm sản được khai thác từ rừng và sử dụng nhưng không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của tài nguyên rừng (sử dụng rừng bền vững). Đối với diện tích rừng và đất rừng chính quyền địa phương giao, cộng đồng có thể tận dụng khi rừng chưa khép tán hoặc đất trống chưa trồng rừng để canh tác kết hợp cây nông nghiệp, được các dự án hỗ trợ vốn để sản xuất, được hưởng lợi các sản phẩm từ rừng, do đó tiết kiệm chi phí cho nhà nước. Nhiều cộng đồng đang quản lý rừng không có sự hỗ trợ của nhà nước về kinh phí, nhưng rừng vẫn được quản lý tốt.

2.9.7 NHẬN XÉT

Rừng quốc gia Bidoup có sự đa dạng sinh học cao hơn so với Langbiang, thảm thực vật phong phú với nhiều loài cây lá rộng đặt trưng. Sự khác nhau về điều kiện thời tiết như nhiệt độ cao hơn. cấu trúc địa chất ít phong hóa. Ngoài ra, thông đỏ là môt loài đặt hữu rất có giá trị càn được bảo vệ, nghiên cứu để nhân giống. Việc chi trả dịch vụ môi trường ở đây đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân địa phương.

3 KHÁNH HÒA

3.1 ĐIỂM KHẢO SÁT SỐ 11: SÔNG CÁI

Thời gian 13h chiều ngày 21/7/2011 Tọa độ: (12°17’2 ” N; 108°58’41” E) Điều kiện: trời ừong, nắng nóng.

3.1.1 GIỚI THIỆU

Sông Cái (Nha Trang) bắt nguồn từ vùng núi Chư Giao (M'Drăk, Đăk Lăk) ở độ cao 900 m, chảy theo hướng tây bắc - đông nam ở thượng lưu và trung lưu, đổi hướng gần tây - đông ở hạ lưu, đổ ra biển Đông tại vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dài 79 km. Diện tích lưu vực 1.904

, 2 ,___ ÍJIO _ ,___ Hình 3.1 một khúc của sông Cái

km , cao trung bình 548 m, độ dôc trung

bình 22,8%, mật độ sông suối 0,82 km/km2. Có 15 phụ lưu với chiều dài trên 10 kmỂ Tổng lượng nước cả năm 1,79 km3, tương ứng với độ sâu dòng chảy 940 mm, môđun dòng chảy 29,8 1/s.km2. Mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12, chiếm khoảng 73% lượng dòng chảy cả năm, môđun mùa lũ 240 l/sễkm2ễ Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 9, chiếm khoảng 27% lượng nước cả năm, môđun dòng chảy mùa cạn 10- 18 1/s.km2.

3.1.2 ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN Do địa hình gây ra tâm mưa lớn ở Bảo Lộc Do địa hình gây ra tâm mưa lớn ở Bảo Lộc lượng hơi ẩm mất đi đến Đà Lạt nên lượng mưa tại khu vực Đà Lạt chỉ đạt 1600mm. Sau đó gió mùa Tây Nam đẩy hơi ẩm (lúc này lượng hơi ẩm mất đi khá lớn) vượt qua dãy Trường Sơn xuống Trường Sơn Đông lúc này hơi ẩm chỉ đạt 70 - 80mm lương mưa còn khoảng 1400mm Nha trang

thì còn 1200. Chế độ thủy văn sông Cái Nha Trang thuộc khu vực hạ lưu.

Bờ sông bên lỡ bên bồi sông bắt đấu uốn khúc xuất hiện hiện tượng sạt lỡ hai bên lộ ra chủ yếu là đá phun trào bãi bồi thường nằm trong chế độ lũử

3ẻl ẻ3 MẶT CẮT

Hình 3.3 mặt cắt địa hình khu vực sông Cái khảo sát

3ẻl ẻ4 NHẬN XÉT

Nhận biết được chế độ thủy văn, quan sát được địa hình hai bờ sông bên bồi bên lở, thảm thực vật nhân tạo gồm có mía, bắp. Nhận biết sự thay đổi liên tục của các hạt sa cấu ở gần sông.

- Trên bờ sông: cát vụn thô

- Cách sông khoảng từ >50 mét, cát pha => trồng mía - Cách sông khoảng 200m: đất phù sa hạt mịn

Hình 3.4 Viện hải dương học

3.2 ĐIỂM KHẢO SÁT 12: VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG

Thời điểm: 15h chiều ngày 21/7/2011 Điều kiện: thời tiết nóng bức, nhiều nắng

3.2.1 GIỚI THIỆU

Viện Hải dương học nằm tại số 1, càu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Viện Hải dương học là một trong những cơ sở nghiên cứu khoa học được ra đời sớm nhất ở Việt Nam và được coi là cơ sở lưu trữ hiện vật và nghiên cứu về biển lớn nhất Đông Nam Á.

3.2.2 CÁC MẪU VẬT, SINH VẬT

Bảo tàng sinh vật biển có trên 20.000 mẫu vật của hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt đã được sưu tàm, gìn giữ tò nhiều năm, bên cạnh những mẫu vật sống được nuôi thả trong những bể kính. Có thể chiêm ngưỡng hàng trăm loài sinh vật biển nhiệt đới, xem xét tim hiểu hơn 10.000 loài sinh vật ở biển Đông đang được lưu

Đặc biệt, bảo tàng đang lưu giữ, bảo quản trưng bày bộ xương cá voi khổng lồ dài gàn 26m, cao 3m đã bị chôn vùi trong lòng đất ở đồng bằng sông Hồng ít nhất hơn 200 năm. Đây là một di vật lịch sử tự nhiên vô cùng quý giá. Đây thực sự là một nơi vô cùng thú vị, bổ sung rất nhiều cho môn học, cũng như nhận thức về những gì đang diễn ra ở thế giới xung quanh.

Hình 3.6 Cá mao tiên- biểu tượng của viện Hải Hương Học

Cuộc sống thiên nhiên thật sự còn vô vàng những điều thú. 3.2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI

3.2.3.1 CÁ MẬP VÂY ĐEN

Hình 3ể7 Cá Mập Vây Đen

Cá mập là một trong những loài rất dữ. Cá mập rất thính với mùi máu và mùi nước tiểu. Khi nghe thấy mùi thưc ăn cách xa 3-4 km thì cá mập bơi rất nhanh tới chỗ con mồi với vận tốc khoảng 50 km/h.

Hiện nay, giác mạc của cá mập có thể thay thế giác mạc của người, thịt của cá mập có thể dùng để chữa bệnh ung thư.

3.2.3.2 RÙA XANH VÀ ĐỒI MỒI

Đeu được gọi chung là Rùa Biển. Tuổi thọ của Rùa Biển thường rất cao trên 100 tuổi. Rùa cái luôn ứở về nơi nó sinh ra để đẻ trứng. Giới tính của rùa con phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, số lượng trứng rùa rất nhiều nhưng tỉ lệ sống sót rất thấp. Hiện tại rùa biển đang nằm trong sách đỏ.

3.2.3.3 CÁ MẶT QUỶ

Hay còn gọi là Cá Đá. Thường khó nhận biết to n g tự nhiên. Trên lưng nó có 13 cái gai chứa độc nếu bị gai đâm thì rất nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong.

3.2.3 MỘT SỐ NGHIÊN cứu TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐÃ TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG

- Xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo tôm giống (1979). Kết quả này được phổ biến và ứng dụng rộng rãi ngay từ những năm 1980, Kết quả này đã góp phần làm cho tỉnh Khánh Hòa trở thành trung tâm cung cấp giống tôm nuôi chủ yếu cho cả nước và thúc đẩy nghề nuôi tôm xuất khẩu phát triển.

- Từ những năm 1990 đến nay, các nghiên cứu về đa dạng sinh học, hiện trạng khai thác tài nguyên và tiềm năng bảo tồn thiên nhiên đã được chú trọng. Đã khảo sát và soạn thảo các luận chứng thiết lập các khu bảo tồn biển ở Nam Việt Nam (Phú Quốc, Côn Đảo, Cù Lao Cau, Hòn Mun, Cù Lao Chàm). Trong số đó, một số khu bảo tồn biển như Hòn Mun (nay là vịnh Nha Trang), Cù Lao Chàm, Phú Quốc đã đi vào hoạt động. Ngoài ra, còn tham gia xây dựng các mô hĩnh quản lý và phục hồi hệ sinh thái với sự tham gia của cộng đồng hoặc doanh nghiệp. Việc giám sát rạn san hô cũng được tiến hành đều đặn và cung cấp dẫn liệu cho quản lý thích ứng ở các địa phương.

3.2.4 NHẬN XÉT

Được quan sát tận mắt những sinh vật biển mà trước đây chỉ được nhìn thấy thông qua đài báo, tivi, sách vở. Thông qua giới thiệu, nhận thấy sự đa dạng sinh vật biển. Nhìn tận mắt các mẫu hóa thạch, học tập tìm hiểu một số tập tính sinh học của nhiều loài động vật biển. Ngoài ra còn được giới thiệu về một số hoạt động đánh bắt, lễ hội của ngư dân biển. Tăng thêm kiến thức và ý thức hơn trong việc bảo việc bảo tồn đa dạng sinh vật biển.

3.3 ĐIÈM KHẢO SÁT 13: KHU BẢO TỒN BIÈN (KBTB) HÒN MUN

Thời điểm: 8h sáng ngày 22/7/2011 Điều kiện: trời trong xanh, mát mẻ

3.3.1 GIỚI THIỆU VÈ KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN

Hòn Mun cách cảng càu Cá 10 km (khoảng 45 phút đi tàu).

Được gọi là Hòn Mun vì phía Đông Nam của đảo có những mỏm đá nhô cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang động, đặc biệt đá ở đây đen tuyền như gỗ mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác.

KBTB Hòn Mun nằm ừong Vịnh Nha Trang bao gồm các đảo như Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Cau, Hòn Vung, Hòn Rơm, Hòn Nọc và vùng nước xung quanh. Diện tích khoảng 160km2 bao gồm khoảng 38 km2 mặt đất và khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh các đảo.

3.3.2 CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Hình 3.10 bản đồ khu bảo tồn biển HÒN MUN

Từ năm 2001, Khu bảo tồn biển Hòn Mun dự án bảo tồn biển chính thức ra đời. Mục đích của dự án: “Bảo tồn một mô hĩnh điển hĩnh về đa dạng sinh học biển có tàm quan trọng quốc tế và đang bị đe dọa” và đạt được các mục tiêu “giúp các cộng đồng dân cư tại các đảo nâng cao đời sống và cộng tác để bảo vệ, quản lý có hiệu quả đa dạng sinh học biển tại KBTB Hòn Mun”

Hệ sinh thái động, thực vật biển ở đây vô cùng phong phú. Theo thống kê trên thế giới có khoảng 2.000 loài san hô và sinh vật biển thì ở Hòn Mun đã có tới 1.500 loài.

Công tác bảo tồn: quy định những khu vực hạn chế và cấm đánh bắt thủy hải sản, tồ chức nhiều hoạt động hổ trợ, chuyển đổi nghề đối với người dân địa phương để giảm áp lực củã con người đổi với biển. Dự án sau 10 đã đạt được sự ủng hộ củã người dân địã phươngể Các dạng san hô sau một thời gian phục hồi và được đưa vào phát triển du lịch: xem các rạng san hô bằng tàu đáy kính; lặn xem san hô; tắm biển...

Hằng năm, còn có sự đóng góp của các cá nhân tồ chức vào các hoạt động phục hồi, chăm sỏc rạn san hồ như nhặt rác dưỏỉ đáy biển, giáo dục, tuyên truyền bảo vệ. Ngoài ra, kinh phỉ thu được từ hoạt động du lịch sẽ trích ra vào việc bảo tồn, chăm sỏc san hô.

3.3.3 NHỮNG TỔNG KẾT TỪ PHIẾU KHẢO SÁT

Bảng tổng kết: mức độ hài lòng và sẵn sàng chi trả của khách du lịch khi đến với khu bảo tồn Hòn Mun.

Tổng số phiếu: 11

Câu hỏi T rả lời Sô

phiếu

Phân trăm sô phiếu Độ tuổi khảo sát >50 3 27.27% 40- 50 2 18.18% 20-40 6 54.55% Số làn đến Hòn Mun Lần đầu 6 54.55% >2 5 45.45% Cảnh vật ở khu bảo tồn Đẹp 9 81.82% Bình thường 1 9.09% Tệ 1 9ể09% Mức độ hài lòng về khu du lịch Hài lòng 5 45.45% Chưa hài lòng lắm 6 54.55% Không hài lòng 1 9ể09% Rất không hài lòng 0 0ể00% Mức độ xem xét đến Hòn Mun làn nữa nếu đến Nha Trang

Không 5 45.45

Có thể cân nhắc 4 36.36%

Chắc chắn 2 18.18

Mức độ sẵn sàng chi trả cho các dich vu hê sinh thái

sẵn sàng 5 45.45%

Cân nhắc 3 27.27%

Không 3 27.27%

- Cảnh vật đẹp, nước trong và sạch.

- Dịch vụ ngắm san hô bằng tàu đáy kính rất đẹp và thú vị. > Những điều còn chưa hài lòng:

• Dịch vụ du lịch rất ít và chưa tốt.

• Khách tham quan quá đông làm không khí ngột ngạt, nhân viên phục vụ chưa tốt. • Quá ít thừng rác ở khu bảo tồn.

• Nhà vệ sinh bẩn, hôi.

3.3.4 KẾT LUẬN

Phàn lớn khách du lịch cảm thấy hài lòng và sẵn sàng chi ừả cho dịch vụ sinh thái ở khu bảo tồn. Khách du lịch vẫn có ý định đến đây thêm làn nữa nếu có cơ hội đến Nha Trang.

Khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun có cảnh đẹp, nước biển ứong xanh. Dịch vụ xem san hô bằng tàu đáy kính rất được hoan nghênh, thu hút nhiều khách du lịch. Nhưng hoạt động du lịch ảnh hưởng khá lớn đến công tác bảo tồn. càn phải hạn chế số lượng khách du lịch đến đảo hơn nửa để đảm bảo môi trường trên đảo.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)