QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 30)

2. LÂM ĐỒNG

2.6.3QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG

H ó a ch ấ t V ô i C lo P h è n V ô i C lo S O Đ Ò D Â Y T R U Y Ề N C Ô N G N G H Ệ x ử L Ý N Ư Ớ C N H À M Á Y D A N K IA M ạ n g lưới p h â n p hối n ư ớ c th à n h p h ố Đ ô n g hồ n ư ớ c th ô B e h ò a trộ n n ư ớ c 1 B e lắn g \ g ia tố c J B e h ò a trộ n sau k. T rạ m b o m cấp I B e lắn g th ải

Hình 2.23 sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước nhà máy Dan Kia

Đầu tiên nước từ hồ Dan Kia được đưa vào hệ thống trạm bơm cap I qua 5 máy bơm (3 bơm hoạt động, 2 bơm dự phòng, mỗi máy có công suất 450m3/h) và ống truyền tải đặt dưới lòng đất; qua đồng hồ nước để xác định lượng nước thô đầu vàoử

Sau đó, nước sẽ được đưa đến bể hòa trộn và phân phối trước (bể có chức năng hòa trộn các hóa chất và phân phối đều lượng nước cho ba bể lắng), tại bể này nước được châm hóa chất gồm có: Phèn, vôi và Clo với liều lượng thích hợp.

Nước từ bể hòa trộn và phân phối trước được phân phối đều qua 3 bể lắng gia tốc accelatorử Dưới tác dụng máy khoấy trộn thì quá trình keo tụ tạo bông sẽ xảy ra ở bể

lắng và nước tràn qua máng có răng cưa. Nước tò bể lắng được đưa vào bể hòa trộn và phân phối sau. Thông thường bể hòa trộn và phân phối trước được thiết kế xây dựng liền kề bể hòa trộn và phân phố sau. Tại bể hòa trộn và phân phối sau này lại tiếp tục châm vôi, Clo.

- Sau đó nước được đưa về nhà lọc và phân phối đều về các bể lọc nhanh. Nhà lọc là nơi có chứa 6 bể lọc nhanh, mỗi bên là 3 bể lọc. Quy trình xử lý nước có thể xem là đã kết thúc ở đây bởi vì nước qua xử lý lúc này đã là nước sạch.

- Nước sạch này được đưa về bể chứa 3.000m3, được hệ thống trạm bơm cấp 2 đưa qua đồng hồ nước sạch, van giảm áp rồi tiếp tục đưa ra bể chứa ở đài chứa Tùng Lâm có sức chứa là 5.000m3 và cuối cùng theo hệ thống ống dẫn nước để phân phối cho mạng lưới cấp nước toàn thành phố.

- Bùn thải và nước thải trong suốt các quá trình xử lý nước tại bể lắng bùn và bể lọc nhanh được đưa về bể lắng thải. Sau khi xử lý lắng sơ bộ sẽ trở lại hồ Dan Kia.

2ế6ế3ếl S ơ ĐỒ, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẺ LẮNG ACCELATOR ■ Sơ đồ nguyên lý hoat đông bễ lắng Accelator

Bể lắng accelator có một máy khoấy rất lớn ở giữa bể. Lực khoấy của máy tạo nên một sự chuyển động vòng quanh của nước, con đường đi này hình thành một lớp gọi là lớp màng bông cặn. Vì vậy accelator được xếp vào loại bể lắng có lớp cặn lơ lửng.

~ Đ Ó n g u y ê n L Y H O Ạ T ị Đ Ộ N G B E ^ L A N G A C C E L A T O R 1 - N itôc t ừ bể ph ân p h ô i qua 2 - V ùng sd c â p 3 - K he b ăn g 4 - V ù n g th ứ câ*p 5 - V ùng lắn g 6 - M án g th u nưtíc 7 - V an xà b ù n lưng X - V an hù n đáy R á iih x e CÔI»£ t á c

Hình 2.24: sơ đồ nguyên lý hoạt động của Bể Lắng Accelator

Hạt sét tạo nên độ đục của nước. Khi kết hợp với ion nhôm trong phèn nhôm thi hình thảnh nên bông cặn. Những bông cặn nhỏ kết dính với nhau tạo thành bông cặn lớn hom. Khi bông cặn có trọng lực đủ lớn thì nó lắng xuống đáy bể tạo thành lớp bùn cặn, khi lớp bùn cặn này dày lên, thi tiến hành hút bùn để bể lắng hoạt động tốt. Quá trình hình thành bông cặn như vậy gọi là quá trình keo tụ tạo bông.

Đầu tiên nước thô vào từ đường số l(nước từ bể phân phối trước qua). Nước từ bể hòa trộn và phân phối trước đã được châm phèn và châm vôi. Tiếp theo, là đến vùng số 2 gọi là vùng sơ cấp. Tại đây dưới lực xoáy của máy tạo nên hạt bông cặn lớn, những hạt này có kích thước lớn nên lắng xuống dưới bể và hình thành lớp bùn rất dày và đặc. Những hạt bông cặn nhỏ không có khả năng lắng sẽ tiếp tục kết dính để hình thảnh hạt lớn hơn. Theo đường đi của nước chứng sẽ trào ra ngoài ra vùng số 5(vùng lắng). Khi

nó đủ kích thước thì sẽ lắng xuống, hạt nhỏ không lắng được thì ừào lên trên và giữ lại ở lớp cặn lơ lửng, hình thành lớp màng bông cặn giúp ta tiết kiệm hóa chất. Nước sau quá trình lắng tà o qua máng răng cưa và được đưa về bể hòa trộn và phân phối sau

2ế6ế3ế2 S ơ ĐỒ, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG BẺ LỌC

■ Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể lọc

Bể lọc được cấu tạo là một bể lọc nhanh, phía dưới có các lớp vật liệu lọc: cát lọc (cát thạch anh), phía dưới là vật liệu đỡ là đá sỏi, và dưới cùng là các lớp cát được sắp xếp với kích cỡ các hạt khác nhau, chiều cao lớp vật liệu lọc là 1,1 m có diện tích 45m2. Có các hệ thống nước vào, ra, các mắt lọc, báo động mực nước trong bể

lọc,nếu như mắt lọc quá cao thì chứng tỏ bể lọc ở đây lọc nước không tốt. Hệ thống nước đầu vào đặt trên bể lọc để cho nước xuống, còn hệ thống nước ra đặt ở đáy bể

Nguyên lý hoạt đông:

Theo nguyên tắc trọng lực. Những chất cặn mà qua khỏi bể lắng sẽ được giữ lại tại bể lọc bởi một lớp vật liệu lọc. Nước được phân phối đều lên bề mặt qua hệ thống số 6 (ống phun nước vào đặt giũa bể lọc) phun đều nước lên bể lọc. Cặn theo nguyên tắc trọng lực sẽ lắng xuống đáy bể và bị cản bởi lớp cát. Dưới đáy bể được đặt hệ thống ống nước ra số 9 là ống dẫn nước ra sau quá trình lọc.Ngoài ra bể lọc còn có các hệ thống số 7(thổi khí), số 8(ống rửa lọc

ngược).

Hệ thống đàu dò cảm ứng bao gồm 5 con mắt lọc, được đặt ở những độ cao khác nhau để kiểm tra hoạt động của bể lọc. Nước dâng lên con mắt lọc ngắn nhất nghĩa là mực nước của bể này là cao nhất. Nguyên nhân chính dẫn đến mực nước dâng cao là do vận tốc lọc chậm, có nghĩa là bể này hoạt động kém đi. Có 2 lý do làm vận tốc lọc của bể kém đi là:

o Quá trình làm việc nhiều khiến lớp cặn đóng nhiều ứên bề mặt vật liệu lọc. Điều này cản trở sự thấm của nước qua vật liệu lọc.

o Do van đưa nước ra không được mở hết cỡ dẫn đến khả năng rút nước không đủ. Như vậy cũng không đảm bảo cho vận tốc lọc.

Chú ý.ệ Khi chúng ta kiểm tra, nếu van này vẫn mở bình thường, mà mực nước vẫn dâng lên cao, nước này đổi màu so với bể khác thì có nghĩa là có nhiều chất bẩn hơn. Khi đã khẳng định là vật liệu lọc đã bị cặn lắng che phủ thi ta càn thực hiện rửa lọc. Nguyên tắc rửa lọc: dựa vào lực nước và không khí để xới tung lớp cát lên, đẩy cạn lọc ra ngoài. Bên cạnh bể lọc có bố trí hai máng rửa ngược để phục vụ cho việc rửa lọc.

2.6.3.3 BÈ LẮNG THẢI

Bể lắng thải là một bể lắng ngang. Bể chứa thải là bể chứa chất cặn của quá trình rửa ngược ở bể lọc và bùn thải của bể lắng. Nước thải sau khi đưa về đây thực hiên quá

Hình 2.29 Bể lắng thải ° TTJ Hình 2.30 Nước sach đê sử dung' 1. J trình lắng. Phàn nước được xử lý sơ bộ và

đưa trở lại hồ. Phần bùn cặn sẽ có một bộ phận chuyên trách việc xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.4 NHẬN XÉT

Thông qua việc tìm hiểu các quy trình, các hệ thống lọc nước. TP vốn nguồn tài nguyên nước ngầm không dồi dào nên việc dẫn nước và tạo ra nguồn nước sạch để sử dụng là rất càn thiết. Việc xây dựng hồ chứa nước, nhà máy cấp thoát nước vô cùng quan trọng. Hơn nữa việc kiểm soát môi trường tương đối tốt, không ảnh đến chất lượng môi trường xung quanh.

2.7 ĐIÈM KHẢO SÁT 8:NHÀ MÁY x ử LÍ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT

Thời điểm: 14h chiều thứ 4 ngày 20/7/2011 Tọa độ: (11°57'6"N; 108°25'16"E)

Điều kiện: trời nắng, trong xanh

2.7.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Đà Lạt là nơi đàu tiên ở Việt Nam, xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải sinh hoạt. Dự án vệ sinh Đà Lạt hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Đan Mạch được triển khai từ năm 2003 với tổng số vốn đàu tư 321 tỉ đồng. Nhà máy đi vào hoạt động từ tháng 12 - 2005.

Nhà máy xử lý nước thải được thiết kế với công suất 7.500m3/ngày đêm, được xây dựng với diện tích 7,5ha tại hạ lưu suối Cam Ly-cuối đường Kim Đồng. Thông qua hệ thống tuyến cống thu gom: tự chảy, 7 trạm bơm nâng nhờ địa hình dốc. Tại đây, nước thải được xử lý bằng công nghệ xử lý cơ học và sinh học trước khi xả ra hạ lưu suối Cam Ly. Hệ thống cống nước thải được xây dựng mới, tách biệt với hệ thống thoát nước có sẵn, chiều dài khoảng 43km. Trạm bơm chính với công suất 500m3/giờ. Tuyến ống áp lực chuyển tải nước thải từ trạm bơm chính về nhà máy xử lý nước thải có chiều dài 2,2km.

Hình 2.31 sơ đồ quy trình xử lý nước thải

Nhà máy bao gồm những hạng mục chính như sau: hệ thống chắn rác gồm các lưới thô 60mm và mịn 4 mm, máy cuốn và ép rác tự động; bể lắng cát gồm 3 ngăn, kích thước chung 19,4m X 3,5m X l,5m; 2 bể lắng hai vỏ, với kích thước mỗi bể: 25,8m X

7,4m X ll,05m ; 2 bể lọc sinh học nhỏ giọt với đường kính mỗi bể 22m, chiều cao 5,95m; 2 bể lắng thứ cấp với đường kính mỗi bể 31m, chiều cao 2,5m; trạm bơm tuần hoàn với kích thước: 9,8m X 4,5m X 5,3m; 3 hồ sinh học và khử trùng với diện tích 2,5 ha; 2 sân phơi bùn có mái che diện tích 4.000m2, gồm 20 ô, kích thước mỗi ô: 34,2m X

6,4m; hệ thống đường ống kỹ thuật đường kính từ 0150 đến 0700; máy phát điện dự phòng công suất 60 kVA và trạm biến áp 160 kVA; phòng điều hành; văn phòng làm việc và xưởng.

2.7.3 QUY TRÌNH VÀ c ơ CHẾ HOẠT ĐỘNG

2.7.3.1 HỆ THỐNG LƯỚI CHẮN RÁC

Lưới chắn có tác dụng loại bỏ các chất không tan (que, giấy, giẻ, túi nilong...) và một phàn các dạng keo ừong nước thải. Đồng thời, bảo vệ hệ thống bơm, van, đường ống và các công trình phía sau.

Cấu tạo:

- Ngăn lưới chắn.

- Lưới chắn rác: chắn lại các loại rác thô lớn, dễ cào dọn bằng tay.

- Máy cuốn rác bậc thang: vận hành bằng cơ loại bỏ các phàn tử nhỏ hơn không phân huỷ được ra khỏi nước thải, bảo vệ vật liệu lọc sinh học không bị dơ bẩn. Việc khởi động và dừng lưới chắn rác bậc cấp được điều khiển theo thời gian bởi một thiết bị cảm biến mực nước ứong

mương lưới chắn rác. Khi rác đọng nhiều trên lưới bậc thang, mực nước dâng cao, cảm biến sẽ báo động và truyền tín hiệu đến lưới bậc thang, lưới bậc thang tự khởi động thu rác và chuyển đến một băng chuyền (vít tải) hĩnh xoắn ốc. Tại đây rác được tách nước và đưa đến thùng chứa.

- Lưới chắn rác mịn: được cào bằng tay, được sử dụng khi máy cuốn rác bậc thang ngừng hoạt động.

2.13.2 BẺ IMHOFF (BẺ LỌC 2 VỎ)

Loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại, có 8 ngăn lắng. Phần sâu nhất là 10.9m, đinh cao hơn mặt đất lm

2.7.3.3 BÈ LẮNG CÁT

Loại bỏ các hạt không hòa tan có vận tốc lắng chim cao, đường kính lớn hơn o.lmm; tránh sự

mài mòn, giảm sự lắng đọng các vật liệu trong ống, kênh mương dẫn...giảm số lần rửa bể phân hủy cặn.

Ngăn lắng cát được xây dựng dụng hở và bằng bêtông với chiều dài 17,8 m và chiều rộng 1 m/mưong. Ngăn gồm có ba mương lắng sạn cát, mỗi ngăn đều có cửa chặn. Vận hành luân phiên 2 ngăn trong khi ngăn thứ ba để dự phòng.

Hình 2.33 Be imhoff Hình 2.32 Thùng đựng rác thô

2.7.3.4 BÈ LỌC SINH HỌC CAO TẢI (BÈ LỌC NHỎ GIỌT)

Hệ thống xử lí hiếu khí sử dụng các vi sinh vật bám vào môi trường lọc và phân hủy các chất hữu cơ để loại bỏ các chất hữu cơ ra khỏi nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu tạo:

- Hệ thồng phân phối nước với: hệ thống cần là dàn ống tự quay, ống đứng dẫn nước vào đặt

ở tâm bể, đỉnh ống lắp khớp quay hình cầu Hình 2.34: Bể lọc smh học cao tải

đưa nước ra 4 ông nhánh đặt năm ngang song

song với bán kính bể. Trên ống nhánh lắp vòi phun nước xuống mặt bể lọc. Áp lực của các vòi nước biến thành lực làm cho dàn ống nhánh quay quanh trục.

Vật liệu lọc: khối nhựa plastic dạng tổ ong.

- Quạt cấp khí: cung cấp đầy đủ oxy cho quá trình xử lí hiếm khí; 2 cánh quạt thổi khí ở đáy bể, công suất 5000m3/h.

Hoạt động bằng trọng lực và áp lực (tạo chuyển động xoay) của nước chảy qua các vòi ở càn phân phối nước. Bể phải luôn được giữ ấm để đảm bảo sự sống cho vi sinh vật trên bể lọc và tuổi thọ của bể.

2.73.5 BÈ LẮNG THỨ CẤP

Lắng cặn bùn (màng vi sinh vật) được hình thành và bong tróc trong quá trình xử lí sinh học hiếu khí ở bể lọc sinh học cao tải, làm trong nước thải trước khi xả ra các hồ sinh học. Có hình tròn với thiết bị gạt bùn vận hành bằng cơ ở đáy bề và mặt bể để thu gom bùn và váng bọt. Trung tâm của bể lắng xây dựng đường ống dẫn nước vào, hố nước vào và hố tập trung bùn ở đáy bể. Máng nước thải có vị trí sát tường của bể lắng.

2J.3.6 SÂN PHƠI BÙN

Làm khô bùn được xả ra từ be imhoff

Có 2 sân phơi, tổng diện tích 4000m2, mỗi sân có 10 ô hình chữ nhật, mỗi ô có 2 ngăn xả bùn được phân phối bởi đường ống trên thành mỗi ô. Bên dưới có hệ thống thu nước tách bùn.

Bùn từ bể imhoff xả xuống qua hệ thống đường ống phân phối tới ngăn phơi. Nước tách bùn sẽ thấm qua lớp cát ở đáy ngăn phơi, chảy theo đường ống nhánh về ống trung tâm và chảy về hố bơm bùn để bơm về đầu vào xử lí lại. Sau khi khô (28 ngày) được ủi về cuối ngăn và tiếp tục xả bùn.

2.73.7 HỒ SINH HỌC

Làm sạch vi khuẩn gây bệnh và hữu cơ trước Hình 2.35 sân phơi bùn khi thải vào suối Cam Ly. Gồm 3 hồ liền nhau,

tổng diện tích mặt thoáng khoảng 2.2ha và dung tích khoảng 40.000m3, thời gian lưu lại khoảng 5 - 1 0 ngày. Mỗi hồ được xây dựng công trình hệ thống vào ra cùng với đập tràn chống sóng bằng betong,...

Tại hồ sinh học còn xảy ra các quá trình song

song xử lý hiếu khí, tùy tiện và kỵ khí. Hồ 1 a'Mm

được cung cấp oxy nhờ 2 guồng quay gắn vào Hình 2.36 Hồ sinh học

môtơ công suất 2HP. Ngoài ra, ở hồ 2 và hồ 3 có thả bèo (lục bình) để góp phàn xử lý nitơ trước khi xả ra suối Cam Ly.

2.7.4 NHẬN XÉT

Tham quan, học tập tại nhà máy, hiểu được quy trình xử lý nước thải.

Nhà máy sau khi đi vào hoạt động đã phát sinh một số vấn đề về mùi, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh nên đã ngưng hoạt động,

2.8 ĐIÈM KHẢO SÁT SỐ 9: CÁ HỒI Ở GIANG LY (LÂM đ ồ n g;

Thời gian: 8h sáng ngày 21/7/2011 Điều kiện: thời tiết mát mẻ, không nắng

2.8.1 GIỚI THIỆU

Trại cá hồi Giang Ly chỉ cách trung tâm Đà Lạt chừng 55 km, nằm trên tỉnh lộ 723 nối thành phố Đà Lạt với TP Nha Trang.

Nhận thấy điều kiện tự nhiên, nguồn nước có thể thích hợp cho cá hồi vân sinh trưởng và phát triển, năm 2006,

UBND tỉnh Lâm Đồng đã giao Sở Nông Hình 2.37 khu vực nuôi cá hôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp với Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I và III triển khai đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh trên địa bàn. Tháng 4/2006, đợt

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 30)