QUY TRÌNH VÀ cơ CHẾ HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 37)

2. LÂM ĐỒNG

2.7.3QUY TRÌNH VÀ cơ CHẾ HOẠT ĐỘNG

2.7.3.1 HỆ THỐNG LƯỚI CHẮN RÁC

Lưới chắn có tác dụng loại bỏ các chất không tan (que, giấy, giẻ, túi nilong...) và một phàn các dạng keo ừong nước thải. Đồng thời, bảo vệ hệ thống bơm, van, đường ống và các công trình phía sau.

Cấu tạo:

- Ngăn lưới chắn.

- Lưới chắn rác: chắn lại các loại rác thô lớn, dễ cào dọn bằng tay.

- Máy cuốn rác bậc thang: vận hành bằng cơ loại bỏ các phàn tử nhỏ hơn không phân huỷ được ra khỏi nước thải, bảo vệ vật liệu lọc sinh học không bị dơ bẩn. Việc khởi động và dừng lưới chắn rác bậc cấp được điều khiển theo thời gian bởi một thiết bị cảm biến mực nước ứong

mương lưới chắn rác. Khi rác đọng nhiều trên lưới bậc thang, mực nước dâng cao, cảm biến sẽ báo động và truyền tín hiệu đến lưới bậc thang, lưới bậc thang tự khởi động thu rác và chuyển đến một băng chuyền (vít tải) hĩnh xoắn ốc. Tại đây rác được tách nước và đưa đến thùng chứa.

- Lưới chắn rác mịn: được cào bằng tay, được sử dụng khi máy cuốn rác bậc thang ngừng hoạt động.

2.13.2 BẺ IMHOFF (BẺ LỌC 2 VỎ)

Loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại, có 8 ngăn lắng. Phần sâu nhất là 10.9m, đinh cao hơn mặt đất lm

2.7.3.3 BÈ LẮNG CÁT

Loại bỏ các hạt không hòa tan có vận tốc lắng chim cao, đường kính lớn hơn o.lmm; tránh sự

mài mòn, giảm sự lắng đọng các vật liệu trong ống, kênh mương dẫn...giảm số lần rửa bể phân hủy cặn.

Ngăn lắng cát được xây dựng dụng hở và bằng bêtông với chiều dài 17,8 m và chiều rộng 1 m/mưong. Ngăn gồm có ba mương lắng sạn cát, mỗi ngăn đều có cửa chặn. Vận hành luân phiên 2 ngăn trong khi ngăn thứ ba để dự phòng.

Hình 2.33 Be imhoff Hình 2.32 Thùng đựng rác thô

2.7.3.4 BÈ LỌC SINH HỌC CAO TẢI (BÈ LỌC NHỎ GIỌT)

Hệ thống xử lí hiếu khí sử dụng các vi sinh vật bám vào môi trường lọc và phân hủy các chất hữu cơ để loại bỏ các chất hữu cơ ra khỏi nước

Cấu tạo:

- Hệ thồng phân phối nước với: hệ thống cần là dàn ống tự quay, ống đứng dẫn nước vào đặt

ở tâm bể, đỉnh ống lắp khớp quay hình cầu Hình 2.34: Bể lọc smh học cao tải

đưa nước ra 4 ông nhánh đặt năm ngang song

song với bán kính bể. Trên ống nhánh lắp vòi phun nước xuống mặt bể lọc. Áp lực của các vòi nước biến thành lực làm cho dàn ống nhánh quay quanh trục.

Vật liệu lọc: khối nhựa plastic dạng tổ ong.

- Quạt cấp khí: cung cấp đầy đủ oxy cho quá trình xử lí hiếm khí; 2 cánh quạt thổi khí ở đáy bể, công suất 5000m3/h.

Hoạt động bằng trọng lực và áp lực (tạo chuyển động xoay) của nước chảy qua các vòi ở càn phân phối nước. Bể phải luôn được giữ ấm để đảm bảo sự sống cho vi sinh vật trên bể lọc và tuổi thọ của bể.

2.73.5 BÈ LẮNG THỨ CẤP

Lắng cặn bùn (màng vi sinh vật) được hình thành và bong tróc trong quá trình xử lí sinh học hiếu khí ở bể lọc sinh học cao tải, làm trong nước thải trước khi xả ra các hồ sinh học. Có hình tròn với thiết bị gạt bùn vận hành bằng cơ ở đáy bề và mặt bể để thu gom bùn và váng bọt. Trung tâm của bể lắng xây dựng đường ống dẫn nước vào, hố nước vào và hố tập trung bùn ở đáy bể. Máng nước thải có vị trí sát tường của bể lắng.

2J.3.6 SÂN PHƠI BÙN

Làm khô bùn được xả ra từ be imhoff

Có 2 sân phơi, tổng diện tích 4000m2, mỗi sân có 10 ô hình chữ nhật, mỗi ô có 2 ngăn xả bùn được phân phối bởi đường ống trên thành mỗi ô. Bên dưới có hệ thống thu nước tách bùn.

Bùn từ bể imhoff xả xuống qua hệ thống đường ống phân phối tới ngăn phơi. Nước tách bùn sẽ thấm qua lớp cát ở đáy ngăn phơi, chảy theo đường ống nhánh về ống trung tâm và chảy về hố bơm bùn để bơm về đầu vào xử lí lại. Sau khi khô (28 ngày) được ủi về cuối ngăn và tiếp tục xả bùn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.73.7 HỒ SINH HỌC

Làm sạch vi khuẩn gây bệnh và hữu cơ trước Hình 2.35 sân phơi bùn khi thải vào suối Cam Ly. Gồm 3 hồ liền nhau,

tổng diện tích mặt thoáng khoảng 2.2ha và dung tích khoảng 40.000m3, thời gian lưu lại khoảng 5 - 1 0 ngày. Mỗi hồ được xây dựng công trình hệ thống vào ra cùng với đập tràn chống sóng bằng betong,...

Tại hồ sinh học còn xảy ra các quá trình song

song xử lý hiếu khí, tùy tiện và kỵ khí. Hồ 1 a'Mm

được cung cấp oxy nhờ 2 guồng quay gắn vào Hình 2.36 Hồ sinh học

môtơ công suất 2HP. Ngoài ra, ở hồ 2 và hồ 3 có thả bèo (lục bình) để góp phàn xử lý nitơ trước khi xả ra suối Cam Ly.

2.7.4 NHẬN XÉT

Tham quan, học tập tại nhà máy, hiểu được quy trình xử lý nước thải.

Nhà máy sau khi đi vào hoạt động đã phát sinh một số vấn đề về mùi, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh nên đã ngưng hoạt động,

2.8 ĐIÈM KHẢO SÁT SỐ 9: CÁ HỒI Ở GIANG LY (LÂM đ ồ n g;

Thời gian: 8h sáng ngày 21/7/2011 Điều kiện: thời tiết mát mẻ, không nắng

2.8.1 GIỚI THIỆU

Trại cá hồi Giang Ly chỉ cách trung tâm Đà Lạt chừng 55 km, nằm trên tỉnh lộ 723 nối thành phố Đà Lạt với TP Nha Trang.

Nhận thấy điều kiện tự nhiên, nguồn nước có thể thích hợp cho cá hồi vân sinh trưởng và phát triển, năm 2006,

UBND tỉnh Lâm Đồng đã giao Sở Nông Hình 2.37 khu vực nuôi cá hôi

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp với Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I và III triển khai đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh trên địa bàn. Tháng 4/2006, đợt nuôi cá hồi vân đầu tiên đã được thực hiện tại thôn Klong Klanh, xã Đạ Chái, huyện Lạc Dương.

Cá hồi vân, tên tiếng Anh: Rainbow trout, tên khoa học: Oncorhynchus mykiss, có nguồn gốc từ vùng biển Thái Bình Dương khu vực Bắc Mỹ, được di nhập vào nuôi ở nhiều nước châu Âu từ những năm 1890

Thành phàn dinh dưỡng chính trong 100 g thịt cá gồm 30,2 g chất rắn, 17,5 g protein, 10,2 g chất béo, 0,1 g đường, ngoài ra còn chứa nhiều axít béo omega-3, axít này dễ hòa tan vitamin A, D và nước hòa tan vitamin B12.

Ở ngoài tự nhiên, khi còn nhỏ, cá hồi vân ăn ấu trùng côn trùng, giáp xác nhỏ, động vật phù du; khi trưởng thành, chúng ăn giáp xác (ốc, trai...), côn trùng nước và cá con. Cá hồi vân nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên.

Bệnh trên cá hồi gồm có bệnh nấm trắng: có đốm trắng ở mang thân lúc giai đoạn làm giống do điều kiện nguồn nước, do bể

2.8.2 CÁC ĐIÈU KIỆN NUÔI CÁ.

Điều kiện tốt nhất thường do nguồn nước và thức ăn.

Diện tích trung bình mỗi hồ là 400-500 m3. Mật độ thường thường 5-7 con/m3

Thường PH >8. Trung bình 3-5 ngày thi vệ sinh ao 1 làn. Ở mỗi ao có đặt các miếng bạt màu đen để giảm ánh sáng trong ao

2.8.3 QUY TRÌNH DẪN NƯỚC VÀO HỒ NUÔI, CHẤT LƯỢNG MÔITRƯỜNG NƯỚC KHU vực NUÔI CÁ. TRƯỜNG NƯỚC KHU vực NUÔI CÁ.

Cá được nuôi trong ao lót bạt với nguồn nước suối lạnh lưu thông liên tục được lấy tò rừng già.

Nước tự nhiên đưa về là dẫn vô 1 ao sau đó dùng trực tiếp cho các ao nuôi cá

Nguồn nước lấy từ suối tự nhiên. Ở mỗi cuối ao ta có 1 ống xả đáy để khi ao hồ dơ hoặc bẩn có thể xả đáy vệ sinh chất thải rong rêu hay đất cát trong hồ. Vì vậy phía các ao đàu nguồn nước có điều kiện tốt hơn.Nguồn

nước lấy từ ao ừên rồi xuống ao dưới tận Hình 2.38 Hệ thống ao nuôi các hồi dụng lại nguồn nước ngay từ đầu làm hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thống ống thông qua ao này ao kia.

2.8.4 QUY TRÌNH NUÔI

Ban đàu, phải nhập trứng về rồi ấp trứng nở, sau đó ươm giống và cuối cùng là đưa ra hồ nuôi thương phẩm. Hiện nay ở Lâm Đồng mới chỉ thực hiện được 2 công đoạn, đó là ươm giống và nuôi thương phẩm.

Quá trình nuôi từ con giống mà để thả ra được hồ thương phẩm từ 2,5 - 3 tháng cho ra từ 25-40g/con nuôi từ 25g-lkg thì mất khoảng 7 đến 8 tháng nữa trung bình 1 quy trình nuôi là 1 năm cho ra cá thương phẩm là từ 900g đến 1,2kg

Cuối các ao nuôi cá có 1 hồ chứa để chứa chất bẩn hoặc phân cá lắng lại không xử lý (do chất thải của cá rất loãng) rồi đưa ra ngoài

Cho ăn 7h - lOh - 17h đối với cá hồi thương phẩm còn cá hồi giống thì cứ 2 tiếng cho ăn 1 lần

2.8.5 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NUÔI CÁ HỒI

Cá hồi vân là đối tượng hoàn toàn mới, công nghệ nuôi và địa bàn mới nên việc nhân rộng và phát triển giống cá này trên địa bàn tỉnh còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để có giải pháp thích hợp:

+ Nguồn thức ăn và con giống phải nhập ngoại nên giá thành cao và không chủ động. + Chưa có quy hoạch cho việc phát triển các đối tượng cá nước lạnh tại Lâm Đồng. + Việc xúc tiến giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, phát triển công nghệ chế biến nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao hơn (cá hồi hun khói, cá phi lê.. .)•

+ Vấn đề đào tạo nhân lực nắm chắc kỹ thuật nuôi (khá phức tạp) và vấn đề đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật khá cao.

+ Vấn đề đảm bảo môi trường sinh thái tại các thủy vực nuôi cá.

2.8.6 NHẬN XÉT

Quan sát, học tập, tim hiểu thêm một mô hình kinh tế mới. Tim hiểu hệ thống dẫn nước cung cấp nước cho nuôi trồng cá hồi, tìm hiểu điều kiện môi trường sống của cá hồi. Hiện nay cá hồ mang lại hiệu quả kinh tế cao có thể nhân rộng để phát triển kinh tế cho nhiều khu vực có điều kiện thích hợp nuôi trồng.

Cuối các ao nuôi cá có 1 hồ chứa để chứa chất bẩn hoặc phân cá lắng lại không xử lý (do chất thải của cá rất loãng) rồi đưa ra ngoài. Khi nuôi với mô hình lớn, thờ gian keo dài chất thải của cá càn phải được xử lý triệt để để tránh ô nhiệm môi trường nước.

2.9 ĐIỂM KHẢO SÁT 10: VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP- NÚI BÀ

Thời điểm khảo sát: lOh sáng ngày 21/7/2011 Tọa độ vị trí khảo sát:

Điều kiên:

2.9.1 GIỚI THIỆU

Vườn quốc gia (VQG) Bidoup là một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam và là 1 trong 28 trung tâm da dạng sinh học thế giới.

Diện tích vùng lõi là 70.038,45 ha trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 33.582 ha; Phân khu phục hồi sinh thái: 22.854 ha; Phân khu dịch vụ, hành chính: 7.502 ha; Diện tích khác: 6.100,45 ha.

2.9.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Thuộc địa bàn huyện Lạc Dương và một phàn huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng,

Khí hậu: đặc trưng nhiệt đới gió mùa Tây nguyên là lượng bức xạ mặt trời cao, mưa nhiều với mùa khô rõ rệt tuy nhiên mùa khô thực sự chỉ kéo dài to n g 2 tháng (tháng 1- 2). Qui luật phân hoá nền nhiệt ẩm theo đai cao và hướng phơi chi phối điều kiện khí hậu to n g khu vực.

Thuỷ văn: thượng nguồn hai hệ thống lưu vực sông Krông-Nô (đổ về Mê Kông) và sông Đa Nhim (đổ về Đồng Nai). Mạng lưới thuỷ văn khu vực rất phát triển với mật độ sông suối dày, phân bố khá đều trên toàn bộ 2 lưu vực.

2.9.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THỔ NHƯỠNG, ĐỊA HÌNH.

■ Địa chất: tương đối đồng nhất, chủ yếu là hệ macma axít. Ngoài ra còn có đá biến chất, phiến thạch và đá vôi.

■ Thổ nhưỡng: có nhiều loại đất như đất mùn vàng đỏ phát triển trên đá macma axít; đất mùn vàng đỏ phát triển trên đá biến chất, phiến; đất mùn alit núi cao; đất dốc tụ; đất phù sa sông suối

Địa hình: mang đặc trưng của núi trung bình, hướng chủ đạo là Bắc Nam lệch Động Tây. Núi có dạng khối tảng với sư phân bậc địa hình không rõ nét. Mức độ chia cắt sâu trung bình nhưng chia cắt ngang mạnh tạo nên các bề mặt đinh mềm mại, gợn sóng. Tại điểm khảo sát, Thung lũng hẹp và dốc. Chủ yếu

hình chữ V. đây gần như là đinh chia nước, Hình 2.40 Thung lũng chữ V một bên về Lâm Đồng, một bên là Khánh

Hòa. Khoảng 8h sáng hoặc chiều 3-4 sương mù dày đặc gây nguy hiểm cho giao thông. Hiện tượng địa chất môi trường: chủ yếu là trượt đất Sạt lở rất nhiều, nhất là những nơi bờ phong hóa nhiều có đất hoặc sét. Vào mùa mưa hiện tượng sạt lở đất sảy ra nhiều nên thường làm kè bê tông bằng đá, nhất là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những nơi vỏ kè betông thưtag có lả để Hìílh 2 4l Sạt lở ^ đuờng qua

thoát nước từ vỏ phong hóa nếu không có lổ núi bà

này sẽ đẩy cả kè đi. Vào mùa mưa càn thi phải chú ý đến trượt lở. 2.9.4 ĐA DẠNG SINH HỌC

Loài thực vật: Cho đến nay tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà đã có 1.468 loài, bao gồm Họ Lan (Orchidaceae): 250 loài. Họ Cúc (Asteraceae): 78 loài; Họ Đậu (Fabaceae): 65 loài; Họ cỏ (Poaceae): 58 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) 45 loài; Họ Dẻ (Fagaceae): 41 loài; ....

Hình 2.41 Thảm thực vật tại điểm khảo sát BIDOUP

■ Loài động vật: Tuy chưa có số liệu đày đủ và chính xác nhưng sơ bộ về số lượng loài xếp theo thứ tự như sau: hơn 398 loài trong đó 52 loài quý hiếm, 36 xếp vào sách đỏ VN.

- về Thú: Bao gồm các họ: họ cầy (Viverridae); họ Chuột (Muridae); họ Khỉ (Cercopithecidae); họ Mèo (Felidae); họ Sóc cây (Sciuridae); họ Chồn (Mustelidae); họ Hươu nai (Cervidae); họ Gấu (Ursidae...

- v ề Chim: có họ Khướu (Timaliidae); họ Trĩ (Phasianidae); họ Cu cu (Cuculidae); họ Chào mào (Pycnonotidae);... Đặc biệt có những loài đặc hữu hẹp như: Mi Langbian (Crocius Langbianus), Khướu đầu đen (Garrulax milleti), Khướu má xám (Garrulax yersini), sẻ thông họng vàng (Carduelis monguilloti).

- v ề Bò sát: Có họ Rắn nước (Columbridae); họ Nhông (Agamidae); họ Rắn hổ (Alapidae); họ Tắc kè (Gekkonidae);...

- v ề Ếch Nhái: có các họ: họ Ếch nhái (Ranidae); họ Nhái bàu (Microhyla); họ Cóc nhà (Bufonidae); họ Ếch cây (Rhacophonidae) ...

2.9.5 THÔNG ĐỎ

Thông đỏ có tên khoa học là Taxus Wallichiana Zucc, thuộc họ Taxaceae là loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế và khoa học rất cao. Cây thông đỏ sinh trưởng rất chậm, phân bố hẹp. Cây thông đỏ 100 tuổi đường kính ngang thân là 35cm.

Lá và vỏ cây thông đỏ có hàm lượng hoạt chất 10-DB III để sản xuất Taxol, nguyên liệu chính điều chế thuốc chữa trị ung thư như: ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi, xử lý hắc tố...Thông đỏ là loài chỉ mới gặp ở Lâm Đồng với số cây ước tính chỉ trên 250 cây. Trong sách đỏ Việt Nam 2007, thông đỏ được xếp vào cấp VU-loài sẽ nguy cấp, còn trong nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ, thông đỏ được xếp vào nhóm IA - nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

Hiện nay đã tim được một quàn thể thông đỏ rất lớn tại Lạc Dương- Lâm Đồng có khoảng 150 cây với chiều cao trung bình 20m, đường kính 47cm. Trong đó, cây lớn nhất có chu vi đo tại vị trí cao 1,3 m là 4,6 m. Ngoài ra, Ban quản lý đã thu được nhiều

mẫu cành có mang nón cái và các cây tái sinh phân bổ rải rác to n g khu vực, nâng tổng diện tích thông đỏ tại Lâm Đồng lên 118ha.

Ngoài quàn thể này, trước đó đã điều ừa, khảo sát một quàn thể gồm 24 cây thông đỏ lớn tại khu vực xã Lát (huyện Lạc Dương. Hiện nay, thông đỏ có thể nhân giống được. Loài này quý vì chúng ta cho thể chiết xuất litrit với giá thị trường là 1.5 triệu USD/kg. Thông đỏ Việt Nam có hàm lượng litrit cao gấp 4 làn so vói trung quốc, gấp 40 làn Mỹ, và 100 làn so với Mesico.

2.9.6 CHI TRẢ DỊCH v ụ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP

Lợi ích của chi trả môi trường rừng góp phàn nâng cao thu nhập của người dân, xóa đói

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa miền trung (Trang 37)