loãng. Ở một thí nghiệm thấy có khí không màu sau đó hoá nâu ngoài không khí thoát ra. Chất bột đó là : A. MgO. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 11 (biết) : Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt dd : A. H2SO4. B. NaOH. C. NH3. D. BaCl2.
Câu 12 (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy ?
A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.
Câu 13 (vận dụng) : Để khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 1,792 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 5,6 gam. B. 3,36 gam. C. 2,8 gam. D. 1,12 gam.
Câu 14 (vận dụng) : Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn
gang chứa 94,5% sắt ? (cho hiệu suất của quá trình chuyển gang thành thép là 85%)
A. 5,3 tấn. B. 6,1 tấn. C. 6,2 tấn. D. 7,2 tấn.
Câu 15 (hiểu) : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dd chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm
A. FeO, CuO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. Fe2O3, CuO. C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. Fe2O3, CuO.
Câu 16 (vận dụng) : Nhiệt phân 4,7 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian được 2,54 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là: A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 50%. Câu 17 (biết) : Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư thì
A. không thấy kết tủa xuất hiện. B. có kết tủa keo xanh xuất hiện, sau đó tan.C. có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan.D. sau một thời gian mới thấy xuất C. có kết tủa keo xanh xuất hiện và không tan.D. sau một thời gian mới thấy xuất
hiện kết tủa.
Câu 18 (hiểu) : Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dd HNO3 loãng, nguội được dd X, cho dd NaOH dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây ?
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D.
Fe(OH)3.
Câu 19 (biết) : Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có thể dùng kim loại nào ?
A. Ba. B. Na. C. Fe. D. Ag.
Câu 20 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dd thu được 0,75m gam chất rắn, dd Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4.
Câu 21 (vận dụng) : Cho 9,6 gam Cu vào dd chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4. Số mol khí thoát ra là: A. 0,1 mol. B. 0,5 mol. C. 0,15 mol.D. 0,2 mol.
Câu 22 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dd X. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1 cho phản ứng với dd BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa.
- Phần 2 cho phản ứng với dd NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận được m gam chất rắn.Giá trị của m là
A. 2,4. B. 3,2. C. 4,4. D. 6,4.
Câu 23 (hiểu) : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
Câu 24 (biết) : Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn là : A. Al2O3. B. Al và ZnO. C. Zn và Al2O3. D. Zn và Al. Câu 25 (hiểu) : Đpdd chứa ion NO3- và các cation kim loại Cu2+, Ag+, Pb2+ (cùng nồng độ mol). Thứ tự xảy ra sự khử các ion kim loại trên bề mặt catot là
A. Cu2+ > Ag+ > Pb2+ B. Ag+ > Cu2+ > Pb2+.
C. Cu2+ > Pb2+ > Ag+. D. Pb2+ > Cu2+ > Ag+.
Câu 26 (vận dụng) : Khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để điều
chế 7,8 gam crom là (biết hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đạt 80%)
A. 4,05 gam. B. 5,0625 gam. C. 5,4 gam. D. 6,75 gam.
Câu 27 (vận dụng) : Cho 4,58 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư
thoát ra 2,52 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dd HCl dư (không có không khí) thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của crom trong hợp kim là
A. 4.05%. B. 12,29%. C. 39,74%. D. 82,29%.
Câu 28 (biết) : Một loại hợp chất của sắt trong đó có nguyên tố C (2% - 5%) và một
số nguyên tố khác : 1-4% Si; 0,3-5% Mn ; 0,1-2% P; 0,01-1% S. Hợp kim đó là
A. amelec. B. thép. C. gang. D. đuyra.
Câu 29 (vận dụng) : Hoà tan 31,5 gam hỗn hợp Fe, Al, Fe3O4 trong dd HNO3 đặc, nóng thu được dd X và 17,92 lít khí NO2 (đktc). Cho NaOH vào X đến khi lượng kết tủa không đổi được 32 gam chất rắn. Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 3,105 gam. B. 4,050 gam. C. 3,120 gam. D. 6,750 gam.
Câu 30 (hiểu) : Dung dịch muối của crom (III) có tính thuận từ. Điều này có thể kết
luận về sự lai hoá của ion trung tâm Cr3+ là
A. d2sp3. B. sp3d2. C. sp3. D. sp2d.
4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá a. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm a. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Thông qua các số liệu về điểm số bài kiểm tra 15 phút, 45 phút chúng tôi xác
định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị của các đề kiểm tra. Các số liệu về điểm số bài kiểm tra 45 phút cuối chương ở hai lớp TN và ĐC là cơ sở để xác định hiệu quả của việc sử dụng bộ đề kiểm tra kiến thức kĩ năng hoá học, góp phần tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
b. Xác định hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập TNKQ
Kết thúc mỗi chương, GV tiến hành kiểm tra 45 phút. Các đề kiểm tra này không nằm trong hệ thống bài tập TNKQ đã cho HS làm thường xuyên mà GV tự xây dựng đề theo yêu cầu, mục tiêu của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương, sử dụng để kiểm tra ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trên cơ sở xây dựng đề mới nhưng đã rút kinh nghiệm. Có thể sử dụng từ đề nguồn, các câu hỏi HS chưa được cung cấp trước đó.
– Chấm bài kiểm tra 45 phút theo thang điểm 10, thống kê điểm số, sắp xếp kết quả kiểm tra theo 4 nhóm (yếu, kém; trung bình; khá; giỏi) cho các lớp thực nghiệm và đối chứng.
5. Kết quả thống kê như sau
Ở bài kiểm tra số 1 Điể m Lớp Sĩ số 9- 10 (%) 7- 8 ( %) 5- 6(%) >5(%) 12A1(TN) 42 16(30,1%) 20 47.61%) 6(22.29%) 0(0%) 12A2(ĐC) 42 10(23,8%) 13(30,95%) 17(40,49) 2( 4.76%) 12A3(TN) 45 18(40%) 21(46,4 7) 5 (11,33 %) 1(2,2%) 12A4(ĐC) 45 15(33,33%) 17(37,77%) 8(17,79%) 5(11,11%) Ở bài kiểm tra số 2
Điể m Lớp Sĩ số 9- 10 (%) 7- 8 ( %) 5- 6(%) >5(%) 12A1(TN) 42 18 (42,85%) 21 (50,00%) 3 (7,142%) 0(0%) 12A2(ĐC) 42 12 (28,57 %) 11 (26,19%) 18 (42,85) 1 (2,39%) 12A3(TN) 45 19 (42,22%) 20 (44,44) 6(13,34 %) 0 (0%) 12A4(ĐC) 45 15(31,12 %) 18 (40,00%) 9 (20,00%) 4 (8,88 %)