Câu 4 (hiểu) : Cho 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở 2 thí nghiệm là
A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 1,2.
Câu 5 (vận dụng) : Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số các kim loại sau ?
A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.
Câu 6 (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp bột Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dd HCl dư tạo ra 11,2 lít khí (đktc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dd NaOH dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc).Giá trị của m là
A. 16,6. B. 33,2. C. 22,0. D. 32,0.
Câu 7 (vận dụng) : Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO3 loãng và vào dd H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào sau đây ?
Câu 8 (vận dụng) : Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn
hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ dd HNO3 là
A. 10,08 và 3,2M. B. 11,08 và 3,2M. C. 10,08 và 2M.D. 11,08 và 2M. D. 11,08 và 2M.
Câu 9 (hiểu) : Nhỏ từ từ đến dư dd FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dd KMnO4. Màu của dung dịch quan sát được là
A. màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.B. màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. B. màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.