II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU
2. Về hạch tốn chi phí bán hàng
- Ngồi việc theo dõi chi phí bán hàng chi tiết theo yếu tố chi phí từng loại sản phẩm, chi phí bán hàng củacơng ty cĩ thể nghiên cứu kết hợp theo dõi dưới những nội dung khác nhau để giám đốc chặt chẽ cơng dụng và hiệu
quả kinh tế của chi phí như chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mãi, chi phí theo từng đợt bán hàng…
- Về chi phí bán hàng, tồn bộ các chi phí sữa chữa tài sản cố định cơng ty đều tính và hạch tốn trực tiếp vào chi phí bán hàng trong kỳ mà khơng phân biệt giá trị sữa chữa lớn hay nhỏ, vì vậy sẽ cĩ kỳ chi phí bán hàng lớn và cĩ kỳ chi phí bán hàng nhỏ, khơng đúng với nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu. Vì vậy kiến nghị như sau:
- Đối với chi phí tài sản cố định cĩ giá trị khơng lớn thì hạch tốn như cơng ty thực hiện, tức là:
Nợ TK 641 (6417) Nợ TK 133
Cĩ TK 111,112,331
- Cịn đối với sữa chữa tài sản cố định cĩ giá trị lớn, cần cĩ kế hoạch và cĩ tính trước chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định vào chi phí bán hàng và định khoản:
Nợ TK 641 (6418) Cĩ TK 335
- Về nguyên tắc, chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được tính vào giá thành tồn bộ của những sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, thực tế ở cơng ty, cĩ kỳ (tháng) cĩ rất ít hàng hố tiêu thụ, thì cuối kỳ để xuất cơng ty nên kết chuyển một phần chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ sang kỳ sau theo những chi phí thực tế đã chi ở kỳ này nhưng cĩ những liên quan đến hàng hố đã tiêu thụ ở kỳ sau, định khoản:
Nợ TK 142 (1422) – chi phí chờ kết chuyển Cĩ TK 641 – chi phí bán hàng
Sang kỳ sau, khi cĩ hàng hố tiêu thụ, kết chuyển chi phí bán hàng cịn lại của kỳ trước vào TK 911, ghi :
Nợ TK 911
Cĩ TK 142 (1422)
- Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp cũng cĩ các đề xuất tương tự như chi phí bán hàng đối với chi phí sữa chữa lớn TSCĐ cũng như kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp lúc cuối kỳ.