TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH NUÔI

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng đỏ (lutjanus erythropterus bloch, 1970) nuôi thương phẩm tại quảng ninh (Trang 54)

L ỜI CẢM Ơ N

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

3.3.2. TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH NUÔI

8 , 8 9 1 , 0 0 1 , 5 6 0 , 0 0 1 , 6 7 0 , 0 0 1 , 0 0 0 2 4 6 8 1 0 % , t rỉ ng /c ị C a l i g u s la t i c a u d u s L a r v a e C o n tr a c a e c u m s p B i Ó u ệ ă 3 . 4 . M ụ c ệ é n h i Ô m g i u n , r Ẻ n t r ế n c ị B i Ó u ệ ă 3 . 4 . M ụ c ệ é n h i Ô m g i u n , r Ẻ n t r ế n c ị B i Ó u ệ ă 3 . 4 . M ụ c ệ é n h i Ô m g i u n , r Ẻ n t r ế n c ị B i Ó u ệ ă 3 . 4 . M ụ c ệ é n h i Ô m g i u n , r Ẻ n t r ế n c ị H ă n g ệ á t h − ể n g p h È m n u ề i b Ừ n g T A C N v ộ T A T C H ă n g ệ á t h − ể n g p h È m n u ề i b Ừ n g T A C N v ộ T A T C H ă n g ệ á t h − ể n g p h È m n u ề i b Ừ n g T A C N v ộ T A T C H ă n g ệ á t h − ể n g p h È m n u ề i b Ừ n g T A C N v ộ T A T C T L N 1 T L N 2 C ậ N 1 C ậ N 2

TLN1, CđN1: Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp TLN2, CđN2: Tỷ lệ, cường ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng thức ăn tự chế

Loài giun tròn duy nhất ựược phát hiện chỉ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC ở

giai ựoạn cuối của quá trình nuôi, không nhiễm trên cá nuôi bằng TACN. Mức ựộ

nhiễm thấp (tỷ lệ nhiễm: 1,67%, cường ựộ nhiễm 1trùng/ cá).

Nhóm giáp xác Caligus cũng có mức ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng TACN (tỷ lệ nhiễm: 3,33%, cường ựộ nhiễm 1trùng/cơ thể) thấp hơn so với trên cá nuôi bằng TATC (tỷ lệ nhiễm: 8,89%, cường ựộ nhiễm 1,56 trùng/cơ thể).

3.3.2. Trong sut quá trình nuôi

Bảng 3.5. So sánh mức ựộ nhiễm ký sinh trùng trên cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ46

Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm: Min-Max.(TB)

Tên ký sinh trùng

TACN TATC TACN TATC

1. Lớp Oligohymenophorea Paranophrys marina 11,25 11,25 9-50(26,33) 15-87(63) Trichodinajadranica 26,67 24,17 1-95(18,91) 2-80(24,55) 2. Lớp Monogenea Euryhaliotrema lutiani 35,42 44,17 1-5(1,86) 1-8(2,92) Megalocotyle lutiani 0,42 1,25 1-1(1) 1-2(1,67) 3. Lớp Trematoda Transversotrema licinum 1,25 0,00 1-3(1,67) 0,00 Metacercaria Trematoda 1,25 5,00 1-1(1) 1-3(1,67) 4. Lớp Nematoda Larvae Contracaecum sp 0,00 1,25 0,00 1-1(1) 5. Lắp Maxillopoda Caligus laticaudus 2,50 6,67 1-1(1) 1-2(1,56)

Ghi chó: c−êng ệé nhiÔm:

- Lắp Oligohymenophorea : trỉng/thỡ tr−êng 4x10

-Lắp Monogenea, Trematoda: trỉng/la men.

- Lắp Nematoda, Maxillopoda: trỉng/cị Bờng 3.5 thÓ hiỷn:

Cịc loội ký sinh trỉng thuéc lắp Oligohymenophorea nhiÔm trến cị nuềi bỪng TACN vộ TATC cã tũ lỷ nhiÔm t−ểng ệ−ểng nhau, nh−ng c−êng ệé nhiÔm trến cị nuềi bỪng TATC cao hển nhiÒu so vắi trến cị nuềi bỪng TACN. ậẳc biỷt, trỉng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ47 lềng (P. marina) cã tũ lỷ nhiÔm trến cị nuềi bỪng TATC cao gÊp hển 2 lẵn so vắi trến cị nuềi bỪng TACN.

Mục ệé nhiÔm cựa ký sinh trỉng thuéc lắp Monogenea trến cị nuềi bỪng TACN thÊp hển so vắi trến cị nuềi bỪng TATC. Mẳc dỉ tũ lỷ nhiÔm thÊp, nh−ng loội Megalocotyle lutiani nhiÔm trến cị nuềi bỪng TATC vÉn cao hển gÊp gẵn 3 lẵn so vắi nhiÔm trến cị nuềi bỪng TACN. Loội Euryhaliotrema lutiani cã tũ lỷ nhiÔm trến cị nuềi bỪng TATC cao hển 8,75% so vắi trến cị nuềi bỪng TACN.

Lắp Trematoda phịt hiỷn 2 loội ký sinh trỉng nhiÔm trến cị Hăng ệá nuềi

bỪngTACN, nh−ng chử cã 1 loội nhiÔm trến cị nuềi bỪng TATC. Ấu trùng sán lá song chủ trên cá nuôi bằng TATC có tỷ lệ nhiễm cao gấp 4 lần so với trên cá nuôi bằng TACN.

Lớp Nematoda chỉ phát hiện một loài nhiễm trong ruột cá nuôi bằng TATC, trong cá nuôi bằng TACN không nhiễm ký sinh trùng thuộc lớp này.

Lớp Maxillopoda: loài Caligus laticaudus nhiễm trên cá ở cả hai loại hình nuôi, tỷ lệ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC cao hơn gấp hơn 2,5 lần so với trên cá

nuôi bằng TACN, cường ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC cũng cao hơn so với

trên cá nuôi bằng TACN (1,56 trùng/cá và 1 trùng/cá).

Tóm lại, các loài ký sinh trùng phát hiện ựược trên cá Hồng ựỏ nuôi thương phẩm, ựa số ựều nhiễm trên cả cá nuôi bằng TACN và TATC (riêng loài

Transversotrema licinum chỉ nhiễm trên cá nuôi bằng TACN, loài Larvae

Contracaecum sp chỉ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC). Mỗi loài ký sinh trùng phát hiện ựược ựều có mức ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC cao hơn so với trên cá nuôi bằng TACN.

3.4. Các bệnh ký sinh trùng có thể gặp trên cá Hồng ựỏ nuôi thương phẩm

Trên cơ sở phân tắch mẫu cá về mức ựộ nhiễm ký sinh trùng, mức ựộ ảnh hưởng của ký sinh trùng lên cá, ựồng thời qua quan sát hiện tượng sức khoẻ của cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ48 trong ao chúng tôi kết luận trùng bánh xe Trichodina jadranica và trùng lông

Paranophrys marina có thể gây thành bệnh nguy hiểm cho cá Hồng ựỏ nuôi. Hiển nhiên rằng không thể có môi trường không có ký sinh trùng, và cá cũng thường có ký sinh trùng cư trú trên hoặc trong cơ thể. Khi số lượng ký sinh trùng ắt thì chúng hoặc không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ắt ựến cá. Nhưng khi cường ựộ nhiễm lên cao (số lượng ký sinh trùng/cá nhiều), khả năng miễn nhiễm của cá giảm kết hợp với việc thay ựổi môi trường, thắch hợp cho sự phát triển của ký sinh trùng thì bệnh sẽ xảy ra. Bệnh ký sinh trùng xuất hiện thường kết hợp với sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút, nấm vào cơ thể cá, do ựó càng làm bệnh thêm trầm trọng.

Theo Leong Tak Seng thì ký sinh trùng gây bệnh cho cá nuôi ựược nhóm thành 3 nhóm chắnh là: nguyên sinh ựộng vật, giun sán và giáp xác, ở mỗi giai ựoạn nuôi thì tác nhân gây bệnh có thể khác nhau.

Tuy cá Hồng ựỏ nuôi chúng tôi ựã kiểm tra có cả 3 nhóm ký sinh trùng trên, nhưng chỉ có trùng lông Paranophrys marina và trùng bánh xe Trichodina jadranica (thuộc nhóm nguyên sinh ựộng vật) ựã gây thành bệnh cho cá này. Ở giai ựoạn cá giống chỉ có trùng bánh xe gây thành bệnh nguy hiểm, trùng lông xuất hiện và gây bệnh cho cá ở giai ựoạn sau giống 2 ựến 4 tháng. Nhóm giun, sán và giáp

xác tuy có nhiễm trên cá, nhưng mức ựộ không cao, chúng chưa ựủ mạnh ựể gây

thành bệnh cho cá Hồng ựỏ.

Kết quả phân tắch bệnh do ký sinh trùng gây ra trên cá Hồng ựỏ nuôi giai ựoạn giống và thịt cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ49

Trên cá giống:

Bảng 3.6.a. Mức ựộảnh hưởng của các loài ký sinh trùng lên cá Hồng ựỏ giai ựoạn cá giống Mức ựộ nhiễm Mức ựộ ảnh hưởng Tên ký sinh trùng Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm Cơ quan nhiễm Cường ựộ ảnh hưởng Kết luận Trichodina

jadranica 25,00 2-95(37,87) Da, mang,

vây +++ Gây bệnh

Euryhaliotrema

lutiani 60,83 1-8(2,36) Mang, da - Ch−a gẹy

bỷnh Ghi chó: (+++) gẹy chạt cị; (-) khềng ờnh h−ẻng; C−êng ệé nhiÔm: Trichodina

jadranica: trỉng/thỡ tr−êng 4x10; Euryhaliotrema lutiani: trỉng/la men.

Ở cá Hồng ựỏ giống chỉ có Trichodina jadranica (trùng bánh xe) có thể gây

thành bệnh. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy có hiện tượng cá Hồng ựỏ

giống chết rải rác, khi kiểm tra thấy loài ký sinh trùng này nhiễm với cường ựộ cao. Riêng trong tháng 7 năm 2007 tại lô 2 ao B2 cá chết nhiều, kiểm tra thấy trùng bánh xe nhiễm dày ựặc. đến tháng 8 năm 2007 tại lô 3 ao B3 lại có hiện tượng tương tự. Kiểm tra cũng phát hiện trùng bánh xe nhiễm với cường ựộ cao (trung bình 32,6 trùng/thị trường 4 x 10). Trong giai ựoạn cá giống do trùng bánh xe nhiễm với mức ựộ cao, ựã phát hiện nhiễm cả trên da và vây, nhưng mức ựộ nhiễm trên 2 cơ quan này thấp hơn nhiều so với trên mang.

Riêng sán lá ựơn chủ Euryhaliotrema lutiani ựã nhiễm ở cá giống với tỷ lệ rất cao (60,83%), nhưng cường ựộ nhiễm thấp (2,36) chưa ựủ ựể gây thành bệnh cho cá. Tuy vậy, khi sự chăm sóc, quản lý của người nuôi không ựảm bảo, ựiều kiện môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của cá, thì khả năng bùng phát dịch bệnh do loài ký sinh trùng này gây ra là rất lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ50

Trên cá thịt:

Paranophrys marina, Trichodina jadranicaEuryhaliotrema lutiani là 3 loài nhiễm với tỷ lệ tương ựối cao. Trong ựó, trừ Euryhaliotrema lutiani, 2 loài còn lại ựều ựã gây ảnh hưởng ắt nhiều ựến cá Hồng ựỏ giai ựoạn cá trưởng thành.

Bảng 3.6.b. Mức ựộảnh hưởng của các loài ký sinh trùng lên cá Hồng ựỏ giai ựoạn cá thịt Mức ựộ nhiễm Mức ựộ ảnh hưởng Tên ký sinh trùng Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm Cơ quan nhiễm Cường ựộ ảnh hưởng Kết luận Trichodina

jadranica 25,56 16,03 Mang + Gây bệnh

Paranophrys

marina 15,00 46,72 Da,

mang +++ Gây bệnh

Euryhaliotrema

lutiani 32,78 2,48 Mang - Ch−a gẹy

bỷnh

Ghi chó: (- ) ch−a ờnh h−ẻng ệạn sục khoĨ cị; (+) lộm cị yạu; (+++) gẹy chạt cị Thịng 9 vộ thịng 11 lộ hai thịng cã mục ệé nhiÔm cao nhÊt, trỉng lềng còng chử xuÊt hiỷn vộ gẹy bỷnh trong 2 thịng nộy.

Trùng bánh xe tác ựộng lên cá ở giai ựoạn sau khi thả 3-4 tháng, những tháng sau ựó không thấy xuất hiện.

Trùng lông nhiễm với cường ựộ cao ựã gây chết cá rải rác. Riêng trong tháng 2 năm 2008 trùng lông ựã gây chết toàn bộ 2 ao cá Tráp vây vàng (Sparus latus

Houttuyn, 1782) ựược nuôi tại trại thực nghiệm Quảng Ninh. Trùng lông Paranophrys marina:

Cá nuôi bằng TACN và TATC có tỷ lệ nhiễm chung như nhau, nhưng ở cá nuôi bằng TATC chỉ xuất hiện một ựợt (tháng 11) với mức ựộ nhiễm cao (tỷ lệ 90%, cường ựộ trung bình 63 trùng/thị trường 4 x 10, làm chết cá), ựã gây ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51 TACN trùng lông xuất hiện trong tháng 9 (với tỷ lệ nhiễm 50%, cường ựộ 17 trùng/thị trường) và tháng 11 (tỷ lệ nhiễm 40%, cường ựộ nhiễm trung bình 38 trùng/thị trường), cũng ựã gây cho cá chết rải rác.

Bảng 3.7. Bệnh ký sinh trùng trên cá Hồng ựỏ nuôi bằng thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế Mức ựộ nhiễm Mức ựộ ảnh hưởng Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm Cường ựộ ảnh hưởng Tên ký sinh trùng

TACN TATC TACN TATC

Cơ quan nhiễm TACN TATC Kết luận Paranophrys marina 11,25 11,25 26,33 63 Da, mang, vây ++ +++ Gây bệnh Trichodina jadranica 26,67 24,17 18,9 24,55 Da, mang, vây ++ ++ Gây bệnh Euryhaliotrema lutiani 35,42 44,17 1,86 2,92 Mang - - Ch−a gẹy bỷnh

Ghi chó: (- ) ch−a ờnh h−ẻng ệạn sục khoĨ cị; (+) lộm cị yạu; (+++) gẹy chạt cị Trùng bánh xe Trichodina jadranica:

Với mức ựộ nhiễm tương ựối cao, trùng bánh xe ựã gây chết cá ở cả 2 loại

hình nuôi. Gây hại ở giai ựoạn cá giống và giai ựoạn ựầu của cá trưởng thành.

Như vây trùng lông và trùng bánh xe là 2 bệnh có thể gây nguy hiểm cho cá Hồng ựỏ nuôi thương phẩm cả bằng TACN và TATC. Giai ựoạn giống trùng bánh xe gây tác hại lớn hơn, ựến giai ựoạn ựầu của cá trưởng thành thì trùng lông là tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52 nhân chắnh gây bệnh ký sinh trùng cho cá. đến giai ựoạn sau, khi cá ựã lớn thì không xuất hiện bệnh do ký sinh trùng.

Riêng sán lá ựơn chủ, tuy tỷ lệ nhiễm cao nhưng cường ựộ thấp, do ựó chưa gây thành bệnh cho cá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ53

4. KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 4.1. Kết luận

1. Cá Hồng ựỏ nuôi trong ao tại Quảng Ninh ựã phát hiện nhiễm 8 giống, loài ký sinh trùng thuộc các lớp Oligohymenophorea, Monogenea, Trematoda,

Nematoda Maxillopoda. Trong ựó ký sinh trùng thuộc lớp Oligohymenophorea

có mức ựộ nhiễm cao nhất. Mang là cơ quan bị nhiễm ký sinh trùng nhiều nhất, hầu hết các loài phát hiện ựược ựều nhiễm trên cơ quan này (trừ Caligus laticaudus và Larvae Contracaecum sp). Ruột cá chỉ nhiễm một loài giun tròn với mức ựộ rất thấp (tỷ lệ nhiễm 0,63%, cường ựộ nhiễm trung bình 1 trùng/cá).

2. Trên cá giống nuôi trong ao chỉ nhiễm 2 loài ký sinh trùng là Trichodina jadranicaEuryhaliotrema lutiani, với tỷ lệ nhiễm khá cao (tương ứng là 25,00% và 63,08%), nhưng cường ựộ nhiễm của Euryhaliotrema lutiani lại thấp. Trong khi ựó, cá thịt nhiễm tới 8 loài ký sinh trùng. Mức ựộ nhiễm của các loài thuộc lớp

Oligohymenophorea và của loài Euryhaliotrema lutiani thuộc lớp Monogenea thì tương ựối cao, các loài còn lại ựều có mức ựộ nhiễm rất thấp.

3. Thành phần và mức ựộ nhiễm ký sinh trùng qua mỗi tháng không giống nhau, giai ựoạn trước của quá trình nuôi thì nhóm nguyên sinh ựộng vật và sán ựơn chủ nhiễm với tỷ lệ cao. đến những tháng cuối (sang năm 2008) thì nguyên sinh ựộng vật không xuất hiện, cá nhiễm giun, sán và giáp xác với mức ựộ nhiễm không cao.

4. Cá giống nuôi bằng TACN và TATC nhiễm ký sinh trùng tương ựương nhau về thành phần loài và mức ựộ nhiễm. Cá thương phẩm nuôi bằng TACN và TATC ựều nhiễm 7 loài ký sinh trùng, khác nhau ở loài Transversotrema licinum

chỉ phát hiện thấy trên cá nuôi bằng TACN và Larvae Contracaecum sp chỉ nhiễm

trên cá nuôi bằng TATC. Mỗi loài ký sinh trùng phát hiện ựược ựều có mức ựộ nhiễm trên cá nuôi bằng TATC cao hơn so với trên cá nuôi bằng TACN.

5. Với cả cá Hồng ựỏ nuôi bằng TATC và TACN, Trichodina jadranica (trùng bánh xe) có thể gây thành bệnh cho cá giống; Paranophrys marina (trùng lông) và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ54

4.2. đề xuất

Qua qua trình làm ựề tài tôi ựề xuất một số vấn ựề sau:

Một ựề tài mới nghiên cứu về biện pháp phòng, trị bệnh do ký sinh trùng gây ra trên cá Hồng ựỏ.

để danh sách ký sinh trùng và mức ựộ nhiễm của chúng trên cá Hồng ựỏ nuôi ựược ựầy ựủ cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Hồng ựỏ nuôi lồng.

Hai loại ký sinh trùng là Metacercaria Trematoda và Larvae Contracaecum

sp chúng tôi chưa có ựủ căn cứ ựể phân loại ựến loài, cần tiếp tục tiến hành thu mẫu và phân tắch các ấu trùng này trên cá Hồng ựỏ, ựể có thể phân loại chắnh xác ựến loài.

Các bệnh do ký sinh trùng gây ra trên cá mới ựược xác ựịnh qua một vụ nuôi,

nên chưa ựảm bảo tắnh quy luật. Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu thêm về vấn ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thuỷ sản Ờ hợp phần SUMA (2002), Danh mục các loội nuôi biển vộ n−ớc lợở Việt nam, Hộ Nội.

2. Hội nghề cá (2007), Bách khoa thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Hảo (1993), Ngư loại học tập II: Phân loại cá và ựiều tra ngư

loại các vùng nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004),

Bệnh học thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 400 trang.

5. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 360 trang.

6. Lê Ngọc Quân (2005), đánh giá mức ựộ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa H−ng - tỉnh Nam định,

luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đH Nông Nghiệp I, Hà Nội.

7. Tạp chắ KHCN TS (7/2003), Các biện pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh ở cá biển nuôi lồng.

8. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia, Hà Nội.

9. Bùi Quang Tề (2008), Danh mục ký sinh trùng cá Việt nam, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.

Tiếng Anh

10.Blaylock R B, Overstreet R M, Lotz J M (2001), ỘHealth Management in red

snapper (Lutjanus campechanus) cultureỢ, Bulletin of National Research Institute of Aquaculture, VOL.;NO.Supplement 5;PAGE.5-9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ56

11.R. B. Blaylock, R. M. Overstreet and M. A. Klich (2001), ỘMycoses in red snapper (Lutjanus campechanus) caused by two deuteromycete fungi

(Penicillium corylophilum and Cladosporium sphaerospermum)Ợ,

hydrobiologia journal, vol 460, number 1-3, september 2001, pp 221-228.

12.Cai S. H., Wu Z. H., Jian J. C., Lu Y. S. (2007), ỘCloning and expression of

Một phần của tài liệu nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hồng đỏ (lutjanus erythropterus bloch, 1970) nuôi thương phẩm tại quảng ninh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)