- Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng 5 Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng
n là số đại lượg đo cầ thiết
4.5.1. Khái niệm về đường chuyền
Đường chuyền là một tập hợp các điểm bố trí đều trên khu vực đo vẽ, chúng liên kết với
Đường chuyền là một tập hợp các điểm bố trí đều trên khu vực đo vẽ, chúng liên kết với
nhau bằng các đường gẫy khúc liên tục, theo hình dạng người ta chia đường chuyền thành 3 loại
nhau bằng các đường gẫy khúc liên tục, theo hình dạng người ta chia đường chuyền thành 3 loại
chính.
chính.
+ Đường chuyền khép kín
+ Đường chuyền khép kín
Đây là dạng đường chuyền được xuất phát từ một điểm ra một số điểm khác rồi lại trở
Đây là dạng đường chuyền được xuất phát từ một điểm ra một số điểm khác rồi lại trở
về điểm ban đầu.
về điểm ban đầu.
A 1
2n n
+ Đường chuyền nối giữa 2 điểm cấp cao
+ Đường chuyền nối giữa 2 điểm cấp cao
Hay còn gọi là đường chuyền phù hợp. Đường chuyền này xuất phát từ một điểm cấp
Hay còn gọi là đường chuyền phù hợp. Đường chuyền này xuất phát từ một điểm cấp
cao (đã có tọa độ) ra một số điểm khác rồi trở về điểm biết tọa độ khác.
cao (đã có tọa độ) ra một số điểm khác rồi trở về điểm biết tọa độ khác.
A
1 2 n
+ Đường chuyền tự do
+ Đường chuyền tự do
Được xuất phát từ 1 điểm đã biết tọa độ ra một số điểm khác nhau trong khu vực.
Được xuất phát từ 1 điểm đã biết tọa độ ra một số điểm khác nhau trong khu vực.
Để xây dựng lưới khống chế theo phương pháp đường chuyền người ta phải qua các
Để xây dựng lưới khống chế theo phương pháp đường chuyền người ta phải qua các
bước sau:
bước sau: A
1
4.5.2. Công tác chuẩn bị
4.5.2. Công tác chuẩn bị
Giống như phương pháp tam giác
Giống như phương pháp tam giác
4.5.3. Công tác đo đạc
4.5.3. Công tác đo đạc
Khác với phương pháp tam giác, khi đo đạc lưới đường chuyền người ta phải đo các
Khác với phương pháp tam giác, khi đo đạc lưới đường chuyền người ta phải đo các
cạnh và các góc. Tùy theo cách thức đo mà người ta chia thành đường chuyền kinh vĩ, đường
cạnh và các góc. Tùy theo cách thức đo mà người ta chia thành đường chuyền kinh vĩ, đường
chuyền dây đo khoảng cách và đường chuyền địa bàn.
Nhìn chung việc đo cạnh của lưới khống chế đường chuyền được thực hiện bằng
Nhìn chung việc đo cạnh của lưới khống chế đường chuyền được thực hiện bằng
phương pháp đo trực tiếp với độ chính xác cao. Hiện nay người ta thường dùng phương pháp đo
phương pháp đo trực tiếp với độ chính xác cao. Hiện nay người ta thường dùng phương pháp đo
bằng sóng điện từ. Thường người ta tiến hành đo đi, đo về rồi lấy kết quả trung bình:
bằng sóng điện từ. Thường người ta tiến hành đo đi, đo về rồi lấy kết quả trung bình:
S = (S
S = (Sđiđi + S + Svềvề)/2)/2
Đo góc: Do trong lưới khống chế đường chuyền người ta đo tất cả các góc ngoặt bên
Đo góc: Do trong lưới khống chế đường chuyền người ta đo tất cả các góc ngoặt bên
phải hay bên trái theo phương pháp đo đơn giản.
Khi đo cần phải tuân theo các quy định về sai số và đo xong phải kiểm tra theo các điều
Khi đo cần phải tuân theo các quy định về sai số và đo xong phải kiểm tra theo các điều
kiện.
kiện.
Sau khi đo xong tiến hành tính toán bình sai. Tùy thuộc vào dạng đường chuyền mà việc
Sau khi đo xong tiến hành tính toán bình sai. Tùy thuộc vào dạng đường chuyền mà việc
bình sai tính toán khác nhau trong các dạng đường chuyền đã đưa ra. Đường chuyền tự do không
bình sai tính toán khác nhau trong các dạng đường chuyền đã đưa ra. Đường chuyền tự do không
có điều kiện nào nên không phải bình sai.
có điều kiện nào nên không phải bình sai.
Với đường chuyền khép kín và nối giữa hai
điểm đã biết đều có 3 điều kiện về tọa độ.
điểm đã biết đều có 3 điều kiện về tọa độ.
+ Với đường chuyền khép kín:
+ Với đường chuyền khép kín:
Điều kiện về góc là
Điều kiện về góc là ∑∑ββi = (i = (n – 2n – 2).180).180οο
Điều kiện về tọa độ:
Điều kiện về tọa độ: ∑∑∆∆X = 0, ∑X = 0, ∑∆∆Y = 0Y = 0
+ Với đường chuyền nối giữa 2 điểm cấp cao:
+ Với đường chuyền nối giữa 2 điểm cấp cao:
Điều kiện về góc:
Điều kiện về góc: ααđầu đầu = = ααcuốicuối ± n.180 ± ∑ ± n.180 ± ∑ββii