Khái niệm về lưới khống chế mựat bằng và độ cao.

Một phần của tài liệu trac dia (Trang 113)

- Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng 5 Nếu chữ số đầu tiên của dãy số bỏ đi bằng

3) Máy và mia dùng trong đo cao hình học

4.1. Khái niệm về lưới khống chế mựat bằng và độ cao.

4.1. Khái niệm về lưới khống chế mựat bằng và độ cao.

Do trong đo đạc thường có sai số, để tránh sai số tích luỹ người ta thường áp dụng

Do trong đo đạc thường có sai số, để tránh sai số tích luỹ người ta thường áp dụng

nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp.

Nghĩa là khi đo vẽ cho một vùng nào đó hoặc khi truyền tọa độ thống nhất quốc gia

Nghĩa là khi đo vẽ cho một vùng nào đó hoặc khi truyền tọa độ thống nhất quốc gia

người ta thường chọn một số điểm đặc trưng bố trí đều trên khu vực định đo những điểm này bao

người ta thường chọn một số điểm đặc trưng bố trí đều trên khu vực định đo những điểm này bao

quát cho từng vùng nhỏ. Từ các điểm khống chế này người ta đo đạc chính xác cao về góc, cạnh.

quát cho từng vùng nhỏ. Từ các điểm khống chế này người ta đo đạc chính xác cao về góc, cạnh.

Dựa vào kết quả đo và các yếu tố biết trước như tọa độ một hay một số điểm,… tiến hành tính

Dựa vào kết quả đo và các yếu tố biết trước như tọa độ một hay một số điểm,… tiến hành tính

toán, bình sai cho toàn bộ các điểm này, cuối cùng xác

định được toạ độ các điểm trong một hệ thống nào đó. Các điểm như vậy gọi là các điểm khống

định được toạ độ các điểm trong một hệ thống nào đó. Các điểm như vậy gọi là các điểm khống

chế. Thường có hai loại lưới khống chế là lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao.

chế. Thường có hai loại lưới khống chế là lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao.

Nếu các điểm khống chế được xây dựng để truyền tạo độ độ cao cho cả quốc gia người ta

Nếu các điểm khống chế được xây dựng để truyền tạo độ độ cao cho cả quốc gia người ta

gọi là lưới khống chế mặt bằng và độ cao nhà nước. Hiện nay, lưới khống chế mặt bằng độ cao nhà

gọi là lưới khống chế mặt bằng và độ cao nhà nước. Hiện nay, lưới khống chế mặt bằng độ cao nhà

nước của nước ta được chia thành 4 cấp, từ cấp 1

bố trí trên phạm vi cả nước với mục đích truyền tọa độ, độ cao xuống cấp tỉnh, sau đó cấp 2, cấp 3

bố trí trên phạm vi cả nước với mục đích truyền tọa độ, độ cao xuống cấp tỉnh, sau đó cấp 2, cấp 3

và cấp 4 xuống đến mọi thôn bản. Cấp sau dựa vào cấp trước. Nếu các điểm khống chế được xây

và cấp 4 xuống đến mọi thôn bản. Cấp sau dựa vào cấp trước. Nếu các điểm khống chế được xây

dựng với mục đích thành lập bản đồ thì người ta gọi là lưới khống chế đo vẽ.

dựng với mục đích thành lập bản đồ thì người ta gọi là lưới khống chế đo vẽ.

Lưới khống chế đo vẽ cũng được xây dựng theo một số cấp từ chính xác đến kém chính

Lưới khống chế đo vẽ cũng được xây dựng theo một số cấp từ chính xác đến kém chính

xác hơn phục vụ trực tiếp cho việc đo các điểm chi

tiết để vẽ bản đồ.

tiết để vẽ bản đồ.

Lưới khống chế mặt bằng thường có 2 dạng chủ yếu: lưới tam giác và lưới đường

Lưới khống chế mặt bằng thường có 2 dạng chủ yếu: lưới tam giác và lưới đường

chuyền.

chuyền.

Một phần của tài liệu trac dia (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(154 trang)