Khả năng chống chịu sâu bệnh và ựổ, gãy của giốngNgô nếp lai 601ở các mức bón đạm khác nhau trong ựiều kiện canh tác nhờ nước trờ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mức phân bón và mật độ cho giống ngô nếp lai mới 601 trong điều kiện canh tác nhờ nước trời tại yên định thanh hóa (Trang 46)

các mức bón đạm khác nhau trong ựiều kiện canh tác nhờ nước trời

Nước ta có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều là ựiều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch hại sinh trưởng, phát triển. Mặt khác ngô nếp có nhược ựiểm là dễ bị nhiễm sâu bệnh làm giảm ựáng kể năng suất và phẩm chất hạt.

Chắnh vì vậy ựánh giá khả năng chống chịu với sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận ựể tìm ra những giống có khả năng chống chịu tốt là rất cần thiết.

Theo dõi và ựánh giá trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ngô NL 601 ta thu ựược bảng số liệu 4.5

Bảng 4.5. Khả năng chống chịu của giống Ngô nếp lai 601 ở các mức bón đạm khác nhau trong ựiều kiện canh tác nhờ nước trời

Công thức Khô vằn (%) đốm lá (ựiểm) Sâu ựục thân (%) Sâu ựục bắp (%) đổ thân (%) Gãy thân (%) CT1 16,5 12,5 15,5 20,5 4,8 4,3 CT2 17,8 13,4 17,5 23,3 4,2 4,1 CT3 25,7 20,5 19,5 23,5 3,5 3,2 CT4 27,2 21,5 22,5 24,6 2,3 2,1 Ớ Tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh

Cây ngô là ựối tượng của nhiều loại sâu bệnh khác nhau, ựặc biệt ở vùng chuyên canh yếu tố này thể hiện rất rõ.

* Sâu ựục thân, ựục bắp ngô (Ostrinia nubinanis), là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm nhất ựối với cây ngô của nước ta hiện nay. Chúng thường gây hại khá nặng (tỷ lệ cây bị hại có khi lên ựến 80-90%) và rất phổ biến ở nhiều vùng trồng ngô của nước ta, nhất là vào mùa mưa. Sâu có thể gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây ngô, nhưng thường hại nhiều nhất từ khi cây trỗ cờ ựến hình thành bắp.

Qua bảng 4.5 ta thấy ở các mức ựạm, mức ựộ nhiễm sâu ựục thân, ựục bắp bị nhiễm nhẹ.

Biện pháp phòng trừ: Có thể dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật: Gold mectin 70WSG, CoToc 555EC, SIXTOC 555 ECẦ

* Bệnh khô vằn

Bệnh hại tất cả các bộ phận của cây, song hại chủ yếu trên bẹ và lá. Trên lá ban ựầu thường xuất hiện những ựốm nhỏ hình bầu dục màu lục tối, ướt, sau lan rộng rất nhanh, nhiều vết bệnh liên kết lại với nhau thành những vết ngoằn ngoèo, không có hình dạng nhất ựịnh. Lá bị bệnh nặng khô ựi, nhiều lá bị bệnh nặng làm cho cây sinh trưởng phát triển kém làm giảm năng suất ngô. Vị trắ vết bệnh trên cây càng gần vị trắ ựóng bắp thì ảnh hưởng ựến năng suất càng lớn. Bệnh khô vằn do nấm gây ra, bệnh hại trong suốt quá trình phát triển của cây và hại mạnh từ giai ựoạn ngô trỗ cờ, phun râu ựến khi gần thu hoạch.

Ở mức phân bón ựạm CT4 ngô bị nhiễm bệnh nặng nhất 27,2%.

* Bệnh ựốm lá

Có hai loại ựốm lá: đốm lá lớn (Helminthosporium turicum) và ựốm lá nhỏ

(Helminthosporium maydis). Bệnh gây những vết ựốm nhỏ trên lá, sau chuyển thành những vết chết hoại dài, làm khô lá. Bệnh làm giảm diện tắch quang hợp của lá, làm giảm khả năng tắch lũy chất khô, từ ựó giảm năng suất sau này.

Từ bảng 4.5 ta thấy. Ở mức CT4 nhiễm bệnh nặng nhất 21,5%. Ớ Khả năng chống ựổ, gãy

Tỷ lệ ựổ thân, gãy thân cũng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, những ruộng bị gãy ựổ nhiều có thể làm giảm năng suất tới 50 - 70%. đặc tắnh chống gãy, ựổ của cây ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc ựiểm của giống, nền ựất trồng, chế ựộ canh tác, sâu bệnh, ựiều kiện thời tiếtẦ

Thắ nghiệm tiến hành trong vụ ựông, ở thời kỳ cây làm hạt thời tiết hanh khô khô, không có gió to nên cây ắt bị ựổ, gãy. Vì vậy việc thể hiện khả năng chống ựổ ngã của giống là không rõ ràng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mức phân bón và mật độ cho giống ngô nếp lai mới 601 trong điều kiện canh tác nhờ nước trời tại yên định thanh hóa (Trang 46)