Theo Mohammad Yazdani và cộng sự, ựể nghiên cứu ảnh hưởng của vi sinh vật hòa tan lân (phosphate solubilization microorganisms -PSM) và vi khuẩn kắch thắch sinh trưởng của cây rhizobacteria (PGPR) ựến năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của ngô (Zea mays L.). Các tác giả thực hiện một nghiên cứu tại trang trại nghiên cứu của trường đại học tài nguyên tự nhiên và khoa học nông nghiệp Sari (Agricultural Sciences and Natural Resources University), Iran năm 2007. Thắ nghiệm bố trắ ô chắnh ô phụ (split plot) khối ngẫu nhiên ba lần nhắc lại. Ba mức phân hữu cơ áp dụng (20 Mg/haphân chuồng, 15 Mg/ha phân xanh và ựối chứng không bón) là ô chắnh. Ô phụ gồm 8 mức phân bón (1-NPK hoặc bón phân truyền thống; 2-NPK+PSM+PGPR; 3 NP50%K+PSM+PGPR; 4-N50%PK+PSM +PGPR; 5-N50%P50%K+PSM+ PGPR; 6-PK+PGPR; 7-NK+PSM và 8-PSM+PGPR).Kết quả cho thấy bón phân chuồng làm tăng số hàng hạt, khối lượng bắp, số hạt trên bắp, năng suất và chỉ số thu hoạch hơn so với ựối chứng. Hơn nữa, sử dụng PSM và PGPR ngoài lượng bón phân truyền thống (NPK) có thể cải thiện khối lượng bắp, số hàng hạt, số hạt/hàng ựồng thời tăng năng suất trong ô bón phân xanh và ô ựối chứng. Theo kết quả nghiên cứu áp dụng công thức bón phân cùng với PSM và PGPR có thể giảm lượng phân bón lân ựến 50% nhưng vẫn không giảm năng suất hạt ở mức có ý nghĩa (Mohammad Yazdani và cộng sự, 2009) [8].
Theo Ray R. Weil, Spider K. Mughogho, sulfur bị thiếu hụt phổ biến ở ựất Châu phi, chỉ có lượng rất nhỏ trong những loại ựất màu mỡ. Phân tắch lưu chuyển lưu huỳnh cho thấy các giống ngô có năng suất cao hơn lưu huỳnh tăng hạn chế . đặc ựiểm của ngô với dinh dưỡng lưu huỳnh trong ựiều kiện ruộng nông dân ở 4 vùng của Malawi ựã khẳng ựịnh ngô tương quan với S. Nghiên cứu thực hiên ở 4 vùng có 2 vùng ựất thấp và 2 vùng ựất cao ựá vôi. Các cây ngô ở 238 hộ nông dân ựã ựược lấy 8 Ờ 10 lá ở giai ựoạn phun râu ựể phân tắch. Thắ nghiệm phân tắch lặp lai 2 năm với tổng số 20 nông dân ựể xác ựinh năng suất của ngô tương quan với lưu huỳnh không có ựạm và lân. Sự khác nhau có ý nghĩa ở chuẩn ựoán hàm lượng lưu huỳnh thông qua chỉ số N:S ở các mẫu lá bao và lá ngô. Tỷ lệ N:S các lá bao ựầu là 1.46 g/kg S; và chỉ số S 12.2; và tỷ lệ N:S là 11.5 ở các lá ựầu là dự ựoán
năng suất ngô tốt nhất .Như vậy tương quan giưa lưu huỳnh và năng suất ngô là rất ý nghĩa (R2 = 0.58). Năng suất ngô ựã biểu hiện tương tác N x S như thế sẽ không có tương quan với lưu huỳnh nếu không bón ựam. Nếu bón 80kgN/ha tương quan năng suất ngô và lưu huỳnh biểu hiện ở tất cả các ựiểm thắ nghiệm. đương cong tương quan của S cho thấy có ý nghĩa từ 5 ựến 10 kg S/ha trung bình hệ số năng suất từ 90 ựến 142 kg hạt/kg S (Ray R. Weil, Spider K. Mughogho, 2000) [18].
Theo tác giả Morris, D.R., Lathwell, D.J., vi khuẩn yếm khắ trong phân ựộng vật là một nguồn sinh học rất hữu ắch tạo ra khắ methane hỗ trợ hoạt ựộng kinh doanh trang trại. Hai thắ nghiệm trong nhà kắnh ựã xác ựịnh hiệu quả của vi khuẩn yếm khắ trong phân gia súc khi bón cho ngô (Zea mays L.) và liên kết với ựạm dễ tiêu trong ựất, một loại ựất axits và một loại ựất kiềm. Thắ nghiêm 1 sử dụng phân chuồng hoai mục ở mức 0, 100, 200, và 300 N/g ựất khô (pH 5.2; ựất mùn thô, hỗn hợp, vi khuẩn Fragiudepts) và (pH 7.4; mùnmin, hỗn hợp và vi khuẩn Glossoboric Hapludalfs). Ở thắ nghiệm 2 tỷ lệ phân chuồng 200 N/g ựất khô bón cho ựất và so sánh với phân chuồng tươi, các loại phân vô cơ Ca(NO3)2, NH4NO3, and (NH4)2SO4 bón ngang bằng tỷ lệ ựạm nguyên chất với phân chuồng. Ở cả hai thắ nghiệm tất cả chỉ tiêu về sinh trưởng của cây (khối lượng khô, ựạm tổng số, chiều cao, ựường kắnh thân) sau khi bón phân chuồng ở loại ựất axit ựều ngang bằng hoặc cao hơn ở loại ựất kiềm. đạm tổng số và ựạm dễ tiêu ở công thức bón phân chuồng nhỏ hơn công thức bón phân vô cơ. Năng suất ngô ở công thức bón phân chuồng không thể do toàn bộ ựạm dễ tiêu trong ựất tạo nên. Vật chất hữu cơ trong phân chuồng và vi khuẩn yếm khắ phân hủy chất hữu cơ (trong ựất chua) có thể cải thiện ựiều kiện của ựất giúp cho ngô sử dụng ựạm hiệu quả hơn (Morris, D.R., Lathwell, D.J., 2004) [20].
Theo tác giả đỗ Tuấn Khiêm, thắ nghiệm ở vùng đông Bắc cho thấy sử dụng các chế phẩm phân bón sinh học như Komix BFC, Thiên Nông, Agrofil có tác dụng làm tăng năng suất ngô từ 8 Ờ 14% (đỗ Tuấn Khiêm, 1996) [37].
Theo PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, ựề tài nghiên cứu sử dụng phân viên nén trong thâm canh ngô trên ựất dốc tại tỉnh Sơn La, làm tăng năng suất 17% ựối với sản xuất ngô giống và tăng 11% ựối với ngô thương phẩm.
PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, đỊA đIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU