năng suất ngô.
Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy ựầy ựủ khi có chế ựộ phân bón hợp lý, bón cân ựối giữa các nguyên tố. Bón phân cho ngô ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao phải căn cứ vào ựặc tắnh của loại giống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua các thời kỳ sinh trưởng, tình trạng của cây trên ựồng ruộng, tắnh chất của ựất, ựặc ựiểm loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và ựiều kiện khắ hậu thời tiết.
Năng suất ngô tối ưu, ngoài dinh dưỡng trong ựất bón bổ sung là rất cần thiết với tất cả các loại ựất. Ngô sinh trưởng tốt nhất ở ựất có pH từ 5,5 ựến 7,3, ở phạm vi pH này lượng Ca++ và Mg++ dễ tiêu là tối ưu và có thể bón phân lân bổ sung hiệu quả cho sản xuất ngô. đồng thời với pH này hạn chế các ựộc tố gây hại ảnh hưởng ựến năng suất ngô. Ba loại phân bón ựa lượng rất quan trọng cho sinh trưởng, phát triển, năng suất của ngô là ựạm (N), lân (P) và kali (K). Phân bón vi lượng là những chi phắ chắnh trong sản xuất ngô cua người nông dân. Các loại phân ựa lượng khi bón vào tạo ra thành phần ion dễ tiêu như (NH4+) hoặc (NO3Ờ) (PO4Ờ ), P2O5, và K2O. Tỷ lệ các phân ựa lượng bón cho ngô rất khác nhau giữa các loại ựất và giống, những tỷ lệ phổ biến áp dụng như:
+15-15-15 = 15% N, 15% P2O5 (hoặc 6.6% P), 15% K2O (hoặc 12,4% K) +10-30-10 = 10% N, 30% P2O5 (hoặc 13.2% P), 10% K2O (hoặc 8.3% K)
Theo tác giả James L. Brewbaker (2003), ựạm là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng ngô, ngô hấp thụ và sử dụng ựạm trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, thúc ựấy sinh trưởng sinh trưỡng, tăng hàm lượng protein trong hạt, tăng số lượng bắp và kắch thước bắp, duy trì màu lá xanh. Lân là yếu tố quan trọng ựối với sinh trưởng của cây, nó hoạt ựộng như xây dựng thành phần tế bào, chuyển hóa năng lượng. Nhu cầu lân lớn nhất ở những mô non, hoạt ựộng trao ựổi chất mạnh. Cần bón lân ở giai ựoạn sinh trưởng ựầu của cây, khi hệ thống rễ còn yếu khả năng hút lân trong ựất hạn chế. Cũng như những cây họ hòa thảo khác ngô cần lượng kali lớn, kali cần thiết cho sức sống của cây, lượng kali trong ựất cao nhưng lượng dễ tiêu hạn chế và bị rửa trôi mạnh, ựặc biệt là ựất cát, do vậy bón kali cho ngô có ý nghĩa quan trọng (James L. Brewbaker, 2003) [14].
Theo Kogbe J. O. S. and Adediran J. A.,2003, thắ ghiệm ựánh giá ảnh hưởng của 5 mức phân N, P và K bón cho 3 giống ngô lai và 2 giống ngô thụ phấn tự do thắ nghiệm thực hiện với 3 thắ nghiệm riêng rẽ ở miền nam Nigeria. Ba giống ngô lai là 8516-12, 8321-18 và 8329-15 so sánh với 2 giống ngô thụ phấn tư do là TZSR-Yvà TZSR-W. đạm bón mức 0-200 kg ha ở thắ nghiệm 1 với P và K bón nền như nhau. Ở thắ nghiệm 2 lân bón mức 0- 80 kg P2O5 ha sử dụng N và K nền. Thắ nghiệm 3 bón K ở mức 0-120 kg ha với nền N và P giống nhau. Thắ nghiệm ngô lai cho năng suất cao hơn và sử dụng N và P hiệu quả hơn ngô thụ phấn tự do ở tất cả các ựiểm thắ nghiệm. Mức ựạm và lân tối ưu cho ngô là 100 và 40 kg ha. Ở Miền nam savanna của Nigeria các giống ngô thụ phấn tự do và ngô lai ựều phản ứng với mức ựạm từ 150 và 200 kg N ha. Giống 8516-12 biểu hiện sử dụng ựạm và lân hiệu quả hơn các giống khác. Như vậy giống khác nhau, loại ựất khác nhau cần xác ựịnh lượng phân bón phù hợp ựể tăng năng suất và hiệu quả (Kogbe J. O. S. and Adediran J. A.,2003) [21].
Hiệu quả sử dụng ựạm của các giống ngô lai và giống TPTD ở hai vùng khác nhau
(kg ngô hạt/kgN) Giống ngô Mức ựạm (kg/ha) TZSR-Y TZSR-W 8321-18 8516-12 8329-15 Vùng ILORA 50 12.4 15.6 24.0 28.0 19.8 100 14.2 14.4 14.5 14.1 16.5 150 8.07 7.3 10.3 14.3 8.7 200 5.85 3.5 8.9 12.4 9.5 Vùng MOKWA 50 17.0 30.2 22.8 40.2 21.0 100 17.5 21.0 19.9 25.6 15.5 150 13.7 14.3 14.9 19.4 12.3 200 12.2 13.2 14.7 18.5 12.5
Theo M. M. Jaliya, A. M. Falaki, M. Mahmud, and Y.A. Sani, hai thắ nghiệm ựồng ruộng thực hiện năm 1998 và 1999 trong mùa mưa ựể xác ựịnh ảnh hưởng của 3 thời vụ trồng 10,20 và 30 tháng 6 và 4 mức phân bón NPK là (0:0:0, 120:18:33, 150:26:50 và 180:35:66 kg NPK/ha) ựến năng suất và yếu tố tạo thành năng suất (số
hat/bắp, khối lượng 100 hạt, khối lượng bắp/cây, khối lượng bắp/ha, khối lượng hạt/cây và khối lượng hạt/ha) của ngô QPM. Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất tắnh trên ô thắ nghiệm gieo ngày 30 tháng 6, số hạt/bắp, năng suất bắp/cây, năng suất bắp/ha, khối lượng 100 hạt, năng suất hạt/cây , năng suất hạt/ha thấp hơn gieo sớm hơn ở mức có ý nghĩa. Không có sự sai khác ở 2 thời vụ gieo ngày 10 và 20 tháng 6. Bón mức 150:26:50 kg NPK/ha cho số hạt/bắp cao hơn ở mức có ý nghĩa trong cả 2 năm. Nhưng khối lượng bắp/cây, năng suất bắp/ha và khối lượng hạt/cây ở công thức 150:26:50 kg NPK/ha cao hơn công thức khác ở mức có ý nghĩa trừ 180:35:66 cả hai năm. Gieo sơm ngày 10/6 và mức phân bón 150:26:50 kg NPK/halà tốt nhất cho sinh trưởng và năng suất ngô (QPM) giống GH110 Ờ 5 ở vùng sinh thái miền Bắc (Nigeria M. M. Jaliya, A. M. Falaki, M. Mahmud, and Y.A. Sani, 2008) [12].
Theo tác giả F.C. Oad, U.A. Buriroand S.K. Agha, nghiên cứu ựánh giá sinh trưởng của ngô và năng suất thân lá làm thức ăn gia súc khi phối hợp phân hữu cơ ở các mức 1500 , 3000 và 4500 kg/ha với phân vô cơ 0 ,0 , 60, 90,120 và 150 kg/ha. Kết quả cho thấy tất cả các thông số về cây ngô ựều có tương quan có ý nghĩa với sự phối hợp giữa phân chuồng và phân ựạm.Các ựặc ựiểm như chiều cao cây, ựường kắnh thân và năng suất thân lá cao nhất khi bón 120 kgN và 3000 kg phân hữu cơ. Như vậy có thể thấy khi bón phối hợp phân chuồng và phân vô cơ ựặc biệt là ựạm ở một tỷ lệ nhất ựịnh tăng khả năng sinh trưởng phát triển thân lá của ngô (F.C. Oad, U.A. Buriroand S.K. Agha, 2004) [16].
Theo tác giả Ngô Hữu Tình, trên ựất phù sa Sông Hồng tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng của N, P, K cho cây ngô ựạt năng suất cao là: 1 : 0,35 : 0,45 và liều lượng bón phân cho năng suất cao là: 180 N Ờ 60 P2O5 Ờ 120 K2O; miền đông Nam Bộ: 90 N Ờ 90 P2O5 Ờ 30 K2O; đồng bằng sông Cửu Long: 150 N Ờ 50 P2O5 Ờ 0 K2O (Ngô Hữu Tình, 1997) [35].
Theo Trần Hữu Miện thì trên ựát phù sa song Hồng lượng phân bón phù hợp là: 120 N Ờ 90 P2O5 Ờ 60 K2Ocho năng suất 40 Ờ 50 tạ/ha; 150 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 50 Ờ 55 tạ/ha; 180 N Ờ 90 P2O5 Ờ 100 K2O cho năng suất 65 Ờ 75 tạ/ha (Trần Hữu Miện, 1987) [36].