- Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
ĐẦU TƢ & THƢƠNG MẠI TNG
3.2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lƣơng áp dụng cho các doanh nghiệp
lương, làm thêm giờ, tiền thưởng, phụ cấp, tiền ăn… được ghi vào hợp đồng lao động cá nhân, thoả ước lao động tập thể, quy chế trả lương của doanh nghiệp…
- Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về lao động thông qua việc thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng và đăng ký thang lương, bảng lương; hoàn thiện chế tài của Nhà nước đủ mạnh để buộc các doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật lao động về tiền lương, tiền công. Xây dựng hệ thống thông tin về tiền lương và thu nhập của các loại lao động thuộc các ngành, nghề để người lao động và người sử dụng lao động tham khảo khi ký kết hợp đồng lao động và thỏa thuận về tiền lương, tiền công.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lƣơng áp dụng cho các doanh nghiệp doanh nghiệp
Về nguyên tắc, tiền lương là giá cả của lao động và phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, ngày càng góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng sống của người lao động. Tuy nhiên, với tư cách là yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh, được phân phối theo kết quả đầu ra, tiền lương phụ thuộc vào năng suất cá nhân, hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp và mức sống chung của đất nước. Hơn nữa, chính sách tiền lương phải đặt trong tổng thể chính sách phân phối và tái phân phối, bảo đảm công bằng xã hội, việc làm và gắn với vị trí lao động cụ thể, phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động trên thị trường lao động, có sự quản lý của Nhà nước. Trên tinh thần đó, để chính sách
pháp luật về tiền lương được áp dụng một cách chính xác vào thực tiễn, khắc phục những yếu kém, tồn tại còn vướng mắc, chúng ta cần phải có những giải pháp đồng bộ.