- Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
* Dặn dò - Quan sát các con
vật quen thuộc
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hớng dẫn của GV.
* HS làm việc theo nhóm (4
nhóm)
không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên.
+ Vẽ phác hình bao quát. + Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc. - Vẽ tay cầm (nếu có).
-Trang trí ở miệng, thân, gần đáy.
+ Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá ...
+ Vẽ cái cốc và trang trí theo
ý thích.
- Lu ý bố cục cân đối.
- Nhận xét bài bạn:
+ Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?
+Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
Thứ ngày tháng năm 2011 Tuần 16
Mĩ thuật: TNTD: vẽ con vật quen thuộc
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm một số con vật- Biết cách vẽ con vật. - Vẽ đợc con vật theo ý thích.
- Yêu mếm con vật nuôi trong nhà.
II/ Chuẩn bị
GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc-
HS : - vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. - Tranh ảnh về các con vật.
III/ Hoạt động dạy - học
*Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở THMT 2. *.Bài mới.
ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5p Hoạt động 3:H- ớng dẫn thực hành: 15-17p Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. 3-4p * Dặn dò:
- Giáo viên giói thiệu một số bài tranh vẽ, về con vật và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật? + Màu sắc của con vật?
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra một vài con vật quen thuộc
Giáo viên cho học sinh chọn con vật mà các em định vẽ *Cách vẽ -Phác hình con vật Vẽ chi tiết Vẽ màu theo ý thích + Giáo viên hớng dẫn thực hành: - Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật.
Quan sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.
*S năn khiếu: vẽ con vật và cảnh vật xung quanh
*HS trung bình: vẽ dợc con vật
- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập vẽ thành các đề tài.
Ví dụ: (chọi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em ...).
- Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
- Su tầm tranh, ảnh các con vật- Tìm và xem tranh dân gian.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Đầu, thân, chân…
- Kể một vài con vật quen thuộc. - 2 HS nhắc lại cách vẽ + Phác hình con vật + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - HS nhớ lại h/dáng, đặc điểm, các phần chính của vật. - Vẽ vào vở .
- Học sinh tự giới thiệu bài vẽ tranh con vật của mình. - Nhận xét bài bạn về: + Rõ đề tài. + Hình dáng con vật . + Màu sắc đẹp. - TL nghe
Thứ ngày tháng năm 2011 Tuần 17
Mĩ thuật: TTMT:làm quen, tiếp xúc với tran Dân gian VN
I/ Mục tiêu
- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian. - Yêu thích tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị
GV: - Tranh Phú quý, Gà mái (tranh to).
- Su tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (Lợn nái, Chăn trân , Gà đại cát, ...)
HS : - Su tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ...)
III/ Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 2.Bài mới
VN-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:
Xem tranh * Tranh Phú quý:- GVcho HS xem tranh mẫu bộ ĐDDH và đặt câu hỏi: + Tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh ? + Hình em bé đợc vẽ nh thế nào? - GV gợi ý để HS thấy đợc những hình ảnh khác:
- Giáo viên phân tích thêm:
+ Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
+HS q/sát tranh-trả lời - (Em bé và con vịt). - (em bé) - (Nét mặt, màu, ...) - (vòng cổ, vòng tay, phía trớc ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...)
Hoạt động 2: Nhận xét*
Dặn dò:
+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào?
+ Hình con vịt đợc vẽ nh thế nào? + Màu sắc của những hình ảnh này ? - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý
nói lên ớc vọng của ngời nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Tranh Gà mái (15’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Hình ảnh đàn gà đợc vẽ thế nào ?
+ Những màu nào có trong tranh ? - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái
vẽ cảnh đàn gà con đang chạy quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm đợc mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của ng- ời nông dân.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đờng nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu. - Về nhà su tầm thêm tranh dân gian. - Su tầm tranh thiếu nhi
- (con vịt, hoa sen, chữ, ...) - (Con vịt to béo, đang vơn cổ lên).
- (Màu đỏ đậm ở bông sen ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt
* HS làm việc theo nhóm
(4 nhóm)
- (Gà mẹ và đàn gà con). - Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt đợc mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên lng mẹ, ... - xanh, đỏ, vàng, da cam, ... - Chọn bạn học tích cực. Tuần 18 Mĩ thuật 2
`
Mĩ thuật: VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn ( Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) ( Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị
GV:- Tranh dân gian Gà mái. - Một số bài vẽ màu của học sinh năm trớc.
- Một vài bức tranh dân gian nh: Gà trống, Chăn trâu…(Nếu là tranh in trên giấy dó càng tốt).
- Phóng to hình vẽ Gà mái (cha vẽ màu)- Màu vẽ.
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Màu vẽ, bút dạ, chì màu, sáp màu.