Màn hình tìm kiếm hàng hóa

Một phần của tài liệu xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động android (Trang 72)

Hình 3.30: Màn hình tìm kiếm hàng hóa

Thành phần giao diện:

EditText tìm kiếm: nhập tên hàng hóa.

ListView hàng hóa: hiển thị danh sách hàng hóa.

Xử lý:

Người dùng chọn vào tìm kiếm, khi đó danh sách hàng hóa sẽ được hiển thị, người dùng điền tên hàng hóa cần tìm kiếm vào khung tìm kiếm. Hệ thống sẽ xử lý kết quả nhập vào ở khung tìm kiếm, nếu có tên trong danh sách thì hàng hóa đó sẽ được hiển thị.

Trang 59

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Kết luận:

Sau một thời gian tìm hiểu đề tài “Xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động Android”, tôi đã thực hiện được đề tài của mình theo dự kiến. Với mục đích là tìm hiểu về hệ điều hành Android, hiểu biết về ngôn ngữ lập trình cho điện thoại di động và xây dựng một ứng dụng giúp cho các nhân viên bán hàng quản lý sản phẩm, hàng hóa của mình một cách thuận tiện, an toàn và thực hiện mọi lúc mọi nơi chỉ với một chiếc điện thoại di động nhỏ bé.

Môi trường phát triển ứng dụng:

o Hệ điều hành Android.

o Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: SQLITE.

o Công cụ xây dựng ứng dụng: SDK Manager, Java, Eclipse.

Kết quả đạt được:

Sau khi nghiên cứu và phát triển ứng dụng trên nền tảng Android, em đã đạt được:

- Những chức năng đã phân tích, thiết kế:

 Thêm, sửa, xóa nhà cung cấp, hàng hóa, khách hàng và hóa đơn bán.

 Quản lý cập nhật các hàng hóa, hóa đơn bán dựa trên nhà cung cấp/ khách hàng đã thêm trong cơ sở dữ liệu.

 Báo cáo thông tin về số lượng bán hàng hóa và số lượng tồn kho.

 Để đảm bảo dữ liệu của người dùng luôn được bảo mật hệ thống cho phép sao lưu và phục hồi dữ liệu khi ứng dụng có xảy ra lỗi.

 Ứng dụng còn cho phép người dùng thêm thông tin hàng hóa từ file excel hoặc có thể xuất hàng hóa từ ứng dụng ra file excel để làm việc.

- Những chức năng cài đặt hoàn chỉnh:

 Thêm, sửa, xóa nhà cung cấp, hàng hóa, khách hàng và hóa đơn bán.

 Quản lý cập nhật danh sách các nhà cung cấp/ khách hàng.

 Quản lý cập nhật danh sách các hàng hóa, hóa đơn bán dựa trên nhà cung cấp/ khách hàng đã thêm trong cơ sở dữ liệu.

 Sao lưu và phục hồi dữ liệu của ứng dụng.

Trang 60

Hạn chế

Ứng dụng quản lý hàng hóa sau khi hoàn thành vẫn còn tồn tại một số hạn chế: - Chỉ áp dụng cho một người dùng, chưa có sự phân quyền trong ứng dụng. - Chưa thể đọc được hàng hóa bằng mã vạch.

- Chưa có được sự ràng buộc trong cơ sở dữ liệu thật chặt chẽ (vì do phải tìm hiểu một công nghệ mới nên mất nhiều thời gian).

- Ứng dụng chỉ áp dụng cho một phạm vi vừa và nhỏ (chỉ dành cho các nhân viên tiếp thị hàng hóa và một số người dùng khác).

Hướng phát triển:

- Hoàn chỉnh các chức năng tìm kiếm.

- Phân quyền sử dụng trong ứng dụng một cách rõ ràng.

- Xử lý thiết lập thay đổi ngôn ngữ, thay đổi hình nền.

- Phát triển chức năng đọc mã vạch.

Trang 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Nicolas Gramlich, Android Programming.

[2]Wei-Meng Lee. Beginning Android 4 Application Development, 2012.

[3]Wikipedia. Android .

[4]Nguyễn Đức Khoa. Bài Giảng Thiết kế hệ thống thông tin. Trường Đại học Cần

Thơ, 2012. [5]http://www.androidhive.info/2012/06/android-populating-spinner-data-from-sqlite- database/ [6]http://duythanhcse.wordpress.com/android/ [7]http://sinhvienit.net/forum/tai-lieu-lap-trinh-di-dong-tren-android-tieng- viet.205952.html

Một phần của tài liệu xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động android (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)