Mô hình dữ liệu vật lý (Physical Data Mode l PDM)

Một phần của tài liệu xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động android (Trang 46)

Từ mô hình CDM, dùng Power Designer 15.1 để chuyển sang mô hình dữ liệu vật lý, ta thu được một mô hình với cấu trúc như sau:

Trang 33

3.2.4 Lƣợc đồ cơ sở dữ liệu quan hệ

Chuyển mô hình dữ liệu vật lý sang hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ta có được một cơ sở dữ liệu quản lý hàng hóa với cấu trúc như bên dưới.

Trang 34

Cấu trúc cụ thể của từng bảng trong cơ sở dữ liệu được mô tả như sau:

1. NHACUNGCAP

STT Tên Kiểu Diễn giải Chú ý

1 MANHACUNGCAP Integer Mã nhà cung cấp Khóa chính 2 TENNHACUNGCAP TEXT Tên nhà cung cấp

3 SODIENTHOAI TEXT Số điện thoại nhà cung cấp

2. HANGHOA

STT Tên Kiểu Diễn giải Chú ý

1 MAHANGHOA Integer Mã hàng hóa Khóa chính 2 TENHANGHOA TEXT Tên hàng hóa

3 DONVI TEXT Đơn vị hàng hóa

4 MANHANVIEN Integer Mã nhân viên Khóa ngoại

3. HOADONNHAP

STT Tên Kiểu Diễn giải Chú ý

1 MAHOADONNHAP Integer Mã hóa đơn nhập Khóa chính 2 NGAYNHAP Date Ngày nhập hàng hóa

3 SOLUONGNHAP Integer Số lượng nhập 4 GIANHAP Integer Giá nhập hàng hóa 5 GIABAN Integer Giá bán hàng hóa

6 MAHANGHOA Integer Mã hàng hóa Khóa ngoại 7 MANHACUNGCAP Integer Mã nhà cung cấp Khóa ngoại

4. KHACHHANG

STT Tên Kiểu Diễn giải Chú ý

1 MAKHACHHANG Integer Mã khách hàng Khóa chính 2 TENKHACHHANG TEXT Tên khách hàng

3 SODIENTHOAI TEXT Số điện thoại khách hàng 4 DIACHI TEXT Địa chỉ khách hàng

Trang 35

5. HOADONBAN

STT Tên Kiểu Diễn giải Chú ý

1 MAHOADONBAN Text Mã hóa đơn bán Khóa chính 2 NGAYBAN Integer Ngày bán hàng hóa

3 SOLUONGBAN Integer Số lượng bán 4 GIAHIENTAI Date Giá bán hiện tại

4 MAHANGHOA Integer Mã hàng hóa Khóa ngoại 5 MAKHACHHANG Integer Mã khách hàng Khóa ngoại

3.2.5 Sơ đồ Use Case

3.2.5.1 Use Case quản lý nhà cung cấp

Trang 36

3.2.5.2 Use Case quản lý nhập hàng hóa

Hình 3.7: Use Case quản lý nhập hàng hóa

3.2.5.3 Use Case quản lý khách hàng

Trang 37

3.2.5.4 Use Case quản lý hóa đơn bán

Hình 3.9: Use Case quản lý hóa đơn bán

3.2.6 Sơ đồ tuần tự

3.2.6.1 Thêm nhà cung cấp

Trang 38

3.2.6.2 Thêm hàng hóa

Hình 3.11: Sơ đồ tuần tự thêm hàng hóa

3.2.6.3 Thêm khách hàng

Trang 39

3.2.6.4 Thêm hóa đơn bán

Trang 40

3.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, đề tài này đã hoàn thành và đạt được những kết quả nhất định.

3.3.1 Về lý thuyết

Quá trình thực hiện đề tài là cơ hội để vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức, kỹ năng từ các học phần đã học trong suốt thời gian vừa qua. Tích lũy thêm kinh nghiệm trong phân tích thiết kế hệ thống thông tin cũng như khả năng lập trình. Đồng thời, đây cũng là dịp để nghiên cứu và tìm hiểu những kiến thức mới. Cụ thể:

 Biết được những kiến thức mới về lập trình di động.

 Tìm hiểu về Android, vận dụng ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên ứng dụng quản lý hàng hóa trên nền tảng Android. Đưa vào phục vụ công việc quản lý hàng hóa trên những chiếc điện thoại chạy hệ điều hành Android.

3.3.2 Về chƣơng trình

Xây dựng được một ứng dụng giúp hỗ trợ các nhân viên trong việc quản lý hàng hóa, bao gồm các chức năng như thêm các thông tin, cập nhật thông tin, xem thông tin hàng hóa, báo cáo, nhập và xuất hàng hóa trên file excel,….

Ứng dụng được phát triển trên môi trường Android tạo điều kiện thuận lợi trong việc truy cập và quản lý hàng hóa. Đồng thời, áp dụng kỹ thuật lập trình giao diện như sử dụng Action Bar để tạo giao diện tương tác tốt hơn cho người sử dụng.

Trang 41

3.4 ỨNG DỤNG QUẢN LÝ HÀNG HÓA TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG ANDROID ANDROID

Ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động Android được xây dựng với mục tiêu chính là giúp cho các nhân viên bán hàng sử dụng trong việc quản lý hàng hóa một cách nhanh chóng, tiện lợi và giảm được thời gian.

3.4.1 Danh sách các màn hình

STT Tên màn hình Ý nghĩa/ Ghi chú 1 Màn hình chính Menu

2 Danh sách nhà cung cấp Danh sách nhà cung cấp

3 Thêm nhà cung cấp Thêm nhà cung cấp hàng hóa

4 Sửa, xóa nhà cung cấp Sửa, xóa trong danh sách nhà cung cấp

5 Danh sách hàng hóa Danh sách hàng hóa

6 Thêm hàng hóa Thêm hàng hóa từ nhà cung cấp

7 Sửa, xóa hàng hóa Sửa, xóa hàng hóa trong danh sách nhà cung cấp

8 Thông tin chi tiết Thông tin chi tiết về hàng hóa

9 Thêm khách hàng Thêm khách hàng

10 Sửa, xóa khách hàng Sửa, xóa trong danh sách khách hàng

11 Thêm hóa đơn bán Thêm hóa đơn bán

12 Sửa, xóa hóa đơn bán Sửa, xóa hóa đơn bán theo khách hàng

13 Thống kê, báo cáo Báo cáo số lượng hàng hóa còn lại

14 Sao lưu dữ liệu Sao lưu lại cơ sở dữ liệu của chương trình

Trang 42

3.4.2 Mô tả chi tiết mỗi màn hình

3.4.2.1 Màn hình chính của chƣơng trình

Hình 3.14: Màn hình chính của chương trình Cách sử dụng: chọn từng thể loại để vào chức năng cụ thể.

Trang 43

3.4.2.2 Màn hình thêm nhà cung cấp

Hình 3.15: Màn hình thêm nhà cung cấp

Thành phần giao diện:

EditText Tên nhà cung cấp: nhập tên nhà cung cấp.

EditText Số điện thoại nhà cung cấp: nhập số điện thoại nhà cung cấp. EditText địa chỉ nhà cung cấp: nhập địa chỉ của nhà cung cấp.

Button thêm nhà cung cấp: thêm nhà cung cấp mới vào CSDL.

Xử lý:

Để có thể thêm được nhà cung cấp, người dùng cần nhập đầy đủ thông tin vào các EditText, sau đó người dùng nhấn vào nút “THÊM” trên Action Bar của màn hình, khi đó hệ thống sẽ kiểm tra xem dữ liệu nhập vào có phù hợp không. Nếu phù hợp, thông tin sẽ được thêm vào cơ sở dữ liệu. Sau khi thêm xong người dùng chọn quay về để trở lại màn hình danh sách nhà cung cấp.

Trang 44

3.4.2.3 Màn hình danh sách nhà cung cấp

Hình 3.16: Màn hình danh sách nhà cung cấp

Thành phần giao diện:

ListView nhà cung cấp: hiển thị danh sách các nhà cung cấp. CheckBox: chọn nhà cung cấp.

Button xóa: xóa nhà cung cấp.

Xử lý:

Sau khi thêm xong nhà cung cấp, danh sách nhà cung cấp được hiển thị, trên mỗi ListView sẽ có một CheckBox và nút xóa. Quá trình xử lý để thực hiện các thao tác được diễn ra như sau:

 Để xóa một nhà cung cấp, chọn vào nút . Hộp thoại thông báo sẽ được kích hoạt, sau khi người dùng xác nhận đồng ý xóa thì dòng dữ liệu sẽ được xóa khỏi danh sách. Cuối cùng, chương trình sẽ load lại danh sách nhà cung cấp.

Trang 45

 Để chỉnh sửa thông tin nhà cung cấp, chọn vào . Khi đó Action Bar sẽ xuất hiện, người dùng chỉ cần chọn nút “Sửa” trên thanh Action Bar để vào giao diện chỉnh sửa nhà cung cấp.

3.4.2.4 Màn hình chỉnh sửa nhà cung cấp

Hình 3.17: Màn hình chỉnh sửa nhà cung cấp

Thành phần giao diện:

EditText tên nhà cung cấp: chỉnh sửa tên nhà cung cấp. EditText số điện thoại: chỉnh sửa số điện thoại nhà cung cấp. EditText địa chỉ nhà cung cấp: chỉnh sửa địa chỉ của nhà cung cấp. Button cập nhật: lưu lại những chỉnh sửa vào cơ sở dữ liệu.

Trang 46

Xử lý:

Sau khi chỉnh sửa xong các thông tin của nhà cung cấp, người dùng chọn “Cập Nhật” chương trình sẽ kiểm tra thông tin chỉnh sửa có phù hợp không, Nếu phù hợp thì thông tin nhà cung cấp được cập nhật lại thành công. Sau khi nhà cung cấp được cập nhật thành công người dùng chọn quay về, để trở lại màn hình danh sách nhà cung cấp.

3.4.2.5 Màn hình thêm hàng hóa

Hình 3.18: Màn hình thêm hàng hóa

Thành phần giao diện:

Spinner nhà cung cấp: chứa danh sách nhà cung cấp. EditText tên hàng hóa: nhập tên hàng hóa.

EditText số lượng: nhập số lượng hàng hóa. EditText đơn vị tính: nhập đơn vị của hàng hóa. EditText giá nhập: giá nhập cho một sản phẩm. EditText giá bán: giá bán cho một sản phẩm.

Trang 47

Xử lý:

Sau khi người dùng nhập đầy đủ thông tin thì bấm nút “Thêm” để thêm mới hàng hóa vào CSDL. Nếu muốn xem danh sách hàng hóa thì nhấp quay lại danh sách hàng hóa.

3.4.2.6 Màn hình danh sách hàng hóa

Hình 3.19: Màn hình danh sách hàng hóa

Thành phần giao diện:

ListView danh sách hàng hóa: hiển thị danh sách hàng hóa. CheckBox: chọn hàng hóa.

Trang 48

Xứ lý:

Sau khi thêm xong hàng hóa, danh sách hàng hóa được hiển thị theo nhà cung cấp, trên mỗi ListView sẽ có một CheckBox và nút xóa và được thống nhất chung cho tất cả các màn hình hiển thị danh sách. Quá trình thực hiện sẽ có các chức năng sửa, xóa hàng hóa khi người dùng chọn lần lượt vào và nút .

3.4.2.7 Màn hình chỉnh sửa hàng hóa

Trang 49

Thành phần giao diện:

EditText ngày bán: chỉnh sửa ngày bán hàng hóa. EditText tên hàng hóa: chỉnh sửa tên hàng hóa. EditText số lượng: chỉnh sửa số lượng hàng hóa. EditText đơn vị: chỉnh sửa đơn vị hàng hóa. EditText giá nhập: chỉnh sửa giá nhập hàng hóa. EditText giá bán: chỉnh sửa giá bán hàng hóa.

Xử lý:

Sau khi chỉnh sửa xong cách thông tin của hàng hóa người dùng chọn “CẬP NHẬT” để lưu lại hàng hóa. Sau khi cập nhật xong người dùng có thể quay lại để trở về mà hình danh sách hàng hóa.

3.4.2.8 Thông tin chi tiết hàng hóa

Trang 50

Thành phần giao diện:

TextView Mã hàng hóa: hiển thị mã hàng hóa. TextView tên hàng hóa: hiển thị tên hàng hóa. TextView số lượng: hiển thị số lượng hoàng hóa. TextView đơn vị: hiển thị đơn vị hàng hóa. TextView giá nhập: hiển thị giá nhập hàng hóa. TextView giá bán: hiển thị giá bán hàng hóa.

TextView nhà cung cấp: hiển thị tên nhà cung cấp hàng hóa.

3.4.2.9 Màn hình thêm khách hàng

Trang 51

Thành phần giao diện:

EditText tên khách hàng: nhập tên khách hàng.

EditText số điện thoại: nhập số điện thoại khách hàng. EditText địa chỉ: nhập địa chỉ khách hàng.

Xứ lý:

Sau khi người dùng nhập đầy đủ thông tin thì bấm nút “THÊM” để thêm mới khách hàng vào CSDL. Nếu muốn xem danh sách khách hàng thì nhấp quay lại danh sách khách hàng.

3.4.2.10 Màn hình danh sách khách hàng

Trang 52

Thành phần giao diện:

ListView: danh sách khách hàng. CheckBox: chọn khách hàng. Button xóa: xóa khách hàng.

Xứ lý:

Sau khi thêm xong khách hàng, thông tin khách hàng được hiển thị trong danh sách. Khi đó trong danh sách khách hàng có hiển thị thêm CheckBox và nút xóa để người dùng chỉnh sửa thông tin khách hàng hay xóa bỏ khách hàng đó ra khỏi danh sách.

3.4.2.11 Màn hình chỉnh sửa khách hàng

Hình 3.24: Màn hình chỉnh sửa khách hàng

Thành phần giao diện:

EditText tên khách hàng: chỉnh sửa tên khách hàng.

EditText số điện thoại: chỉnh sửa số điện thoại khách hàng. EditText đại chỉ: chỉnh sửa địa chỉ khách hàng.

Trang 53

Xử lý:

Sau khi chỉnh sửa xong cách thông tin của khách hàng người dùng chọn “CẬP NHẬT” để lưu lại khách hàng. Sau đó chọn quay lại để trở về màn hình danh sách khách hàng.

3.4.2.12 Màn hình thêm hóa đơn bán

Hình 3.25: Màn hình thêm hóa đơn bán

Thành phần giao diện:

EditText mã hóa đơn bán: nhập mã hóa đơn bán.

EditText số lượng bán: nhập số lượng hàng hóa bán cho khách hàng. EditText giá bán: nhập giá bán trên mỗi sản phẩm.

Button ngày bán: nhập ngày bán hàng hóa.

Spinner khách hàng: chọn khách hàng từ danh sách. Spinner hàng hóa: chọn hàng hóa từ danh sách.

Trang 54

Xứ lý:

Sau khi người dùng nhập đầy đủ thông tin thì bấm nút “thêm” để thêm mới hóa đơn bán vào CSDL.

3.4.2.13 Màn hình danh sách hóa đơn bán

Hình 3.26: Màn hình danh sách hóa đơn bán

Thành phần giao diện:

ListView hóa đơn bán: hiển thị danh sách hóa đơn bán. Checkbox: chọn hóa đơn bán.

Button xóa: xóa hóa đơn bán khỏi danh sách.

Xử lý:

Danh sách hóa đơn bán được hiển thị theo khách hàng sau khi người dùng thêm hóa đơn bán. Khi đó người dùng có thể thực hiện chỉnh sửa hay xóa hóa đơn bán ra khỏi danh sách bằng cách đánh dấu vào CheckBox và chọn chỉnh sửa, nếu như người dùng muốn xóa hóa đơn ra khỏi danh sách thì chọn vào nút xóa . Sau khi xóa xong danh sách hóa đơn bán tự động cập nhật lại.

Trang 55

3.4.2.14 Màn hình chỉnh sửa hóa đơn bán

Hình 3.27: Màn hình chỉnh sửa hóa đơn bán

Thành phần giao diện:

TextView tên hàng hóa: hiển thị tên hàng hóa.

EditText số lượng bán: chỉnh sửa số lượng bán hàng hóa. EditText giá bán: chỉnh sửa giá bán hàng hóa.

Button ngày bán: chỉnh sửa lại ngày bán hàng hóa.

Xử lý:

Sau khi chỉnh sửa xong cách thông tin của hóa đơn bán người dùng chọn “CẬP NHẬT” để lưu lại thông tin. Người dùng chọn quay lại để trở về danh sách hóa đơn bán.

Trang 56

3.4.2.15 Màn hình báo cáo

Hình 3.28: Màn hình báo cáo

Thành phần giao diện:

ListView báo cáo: báo cáo số lượng hàng hóa bán được. TextView số lượng nhập: cho biết số lượng nhập hàng hóa. TextView tồn kho: cho biết số lượng hàng hóa còn lại.

Xử lý:

Người dùng chọn hàng hóa và danh sách hàng hóa được bán cho từng khách hàng sẽ được hiển thị, khi đó người dùng sẽ thấy được số lượng hàng hóa còn lại sau khi bán.

Trang 57

3.4.2.16 Màn hình sao lƣu và phục hồi cơ sở dữ liệu

Hình 3.29: Màn hình backup và restore cơ sở dữ liệu

Thành phần giao diện:

Button sao lưu dữ liệu: sao lưu dữ liệu vào thẻ nhớ. Button phục hồi: phục hồi lại dữ liệu từ thẻ nhớ.

Button export CSV: xuất thông tin hàng hóa ra file excel.

Button import CSV: nhập thông tin hàng hóa từ file excel vào ứng dụng.

Xử lý:

Người dùng chọn vào button sao lưu dữ liệu khi đó dữ liệu sẽ được sao lưu vào thẻ nhớ của điện thoại và chọn button phục hồi dữ liệu khi chương trình có xảy ra lỗi để phục hồi lại cơ sở dữ liệu tại thời điểm sao lưu. Ngoài ra, người dùng có thể xuất hàng hóa ra file excel để làm việc và cũng có thể nhập hàng hóa từ một file excel có sẵn vào chương trình.

Trang 58

3.4.2.17 Màn hình tìm kiếm hàng hóa

Hình 3.30: Màn hình tìm kiếm hàng hóa

Thành phần giao diện:

EditText tìm kiếm: nhập tên hàng hóa.

ListView hàng hóa: hiển thị danh sách hàng hóa.

Xử lý:

Người dùng chọn vào tìm kiếm, khi đó danh sách hàng hóa sẽ được hiển thị, người dùng điền tên hàng hóa cần tìm kiếm vào khung tìm kiếm. Hệ thống sẽ xử lý kết quả nhập vào ở khung tìm kiếm, nếu có tên trong danh sách thì hàng hóa đó sẽ được hiển thị.

Trang 59

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Kết luận:

Sau một thời gian tìm hiểu đề tài “Xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động Android”, tôi đã thực hiện được đề tài của mình theo dự kiến. Với mục đích là tìm hiểu về hệ điều hành Android, hiểu biết về ngôn ngữ lập trình cho điện thoại di động và xây dựng một ứng dụng giúp cho các nhân viên bán hàng quản lý sản phẩm, hàng hóa của mình một cách thuận tiện, an toàn và thực hiện mọi lúc mọi nơi chỉ với một chiếc điện thoại di động nhỏ bé.

Môi trường phát triển ứng dụng:

o Hệ điều hành Android.

o Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: SQLITE.

Một phần của tài liệu xây dựng ứng dụng quản lý hàng hóa trên thiết bị di động android (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)