ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở một số dự án tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 48)

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu của ựề tài là 02 dự án trên ựịa bàn huyện Gia Lộc. đây là 2 dự án tiêu biểu, do tắnh ựặc trưng và quy mô của dự án trên ựịa bàn huyện và có phạm vi ảnh hưởng lớn. Cụ thể:

Dự án 1: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phắa Tây thị trấn Gia Lộc

Dự án 2: Xây dựng ựường ô tô cao tốc Hà Nội- Hải Phòng trên ựịa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

3.2 Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Lộc: Vị trắ ựịa lý; địa hình; Khắ hậu ; Thủy Văn; Cơ cấu kinh tế giai; Thực trạng phát triển các ngành; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; Dân cư, lao ựộng và ựời sống ; Cơ sở hạ tầng xã hội

- Tình hình quản lý và sử dụng ựất huyện Gia Lộc

- đánh giá thực trạng việc thực hiện bồi thường GPMB khi nhà nước thu hồi ựất tại 2 dự án nghiên cứu:

+ Khái quát dự án

+ Xác ựịnh ựối tượng bị thiệt hại và ựược ựền bù: Kết quả xác ựịnh ựối tượng bị thiệt hại và ựược ựền bù; Ý kiến của người dân về kết quả xác ựịnh nàỵ

+ Giá ựền bù ựất ựai, tài sản, hoa màu và ý kiến của người dân về mức giá ựền bù

+ Vấn ựề tái ựịnh cư của dự án: kết quả thực hiện và ý kiến của người dân.

+ Kết quả thực hiện bồi thường GPMB của dự án

- đề xuất giải pháp ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện chắnh sách GPMB

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lộc và các vấn ựề có liên quan ựến chắnh sách bồi thường GPMB từ các cơ quan quản lý và lưu trữ các cấp;

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Bằng phương pháp ựiều tra phỏng vấn trực tiếp hộ gia ựình, cá nhân có ựất bị thu hồi (Sử dụng phiếu ựiều tra ựể tìm hiểu về cách xác ựịnh ựối tượng ựến bù của Hđ BT GPMB huyện Gia Lộc, giá ựất, giá tài sản, hoa màu trên ựất của người dân có ựất bị thu hồi thuộc phạm vi nghiên cứu). Phương pháp chọn hộ ựiều tra theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên trong các nhóm hộ bị ảnh hưởng bởi 2 dự án giải phóng mặt bằng. Tổng số hộ ựiều tra tại mỗi dự án là 30 hộ. đây là những hộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của các dự án

3.3.3 Phương pháp thống kê, phân tắch và xử lý số liệu

- Phân tắch lô-gắc ựịnh tắnh về dữ liệu; - Phân tắch số liệu thống kê ựịnh lượng;

- Xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm Micrrosoft Excell.

3.3.4 Phương pháp chuyên gia

Tham vấn các chuyên gia trong lĩnh vực về bồi thường, giải phóng mặt bằng về những kết quả ựạt ựược trong quá trình ựiều tra (thuận lợi, khó khăn) và những ựề xuất, giải pháp nhằm ựẩy nhanh tiến ựộ giải phóng mặt bằng.

3.3.5 Phương pháp tiếp cận hệ thống

Phương pháp tiếp cận hệ thống từ cơ sở lý luận tới thực tiễn; từ chắnh sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực hiện chắnh sách và thi hành pháp luật, trong mối liên hệ về pháp lý, hành chắnh và kinh tế.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và cảnh quan môi trường huyện Gia Lộc Gia Lộc

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Gia Lộc là huyện ựồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm phắa nam thành phố Hải Dương, có ranh giới tiếp giáp như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phắa Bắc giáp thành phố Hải Dương;

Phắa Nam giáp huyện Ninh Giang và Thanh Miện; Phắa đông giáp huyện Tứ Kỳ;

Phắa Tây giáp huyện Bình Giang

Huyện Gia Lộc gồm 22 xã và 1 thị trấn, có tổng diện tắch tự nhiên là 11.242,21ha, chiếm khoảng 6,83% diện tắch tự nhiên của tỉnh Hải Dương. Gia Lộc có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi trong ựi lại và giao lưu kinh tế, văn hóa với các khu vực khác.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

đất ựai của huyện tương ựối bằng phẳng, ựịa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống ựông nam và từ tây sang ựông, cao nhất là 3,5m ở xã đoàn Thượng, vùng thấp từ 0,6 - 1,5m nằm rải rác ở các thôn ven sông. địa hình phù hợp với việc trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày, tạo ựiều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóạ

4.1.1.3 Khắ hậu

Gia Lộc nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với ựặc trưng nóng ẩm, mưa vào mùa hè và hanh khô vào mùa ựông.

Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,60C. Nhiệt ựộ nóng nhất từ 37-390C (thường vào tháng 6 và tháng 8). Nhiệt ựộ lạnh nhất khoảng 5-60C (thường vào tháng 1 và tháng 2).

Số giờ nắng trung bình từ 1.600-2.000 giờ/năm, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 8.000 giờ.

Lượng mưa trung bình năm dao ựộng từ 1.600-1.700mm và tập trung vào các tháng 6,7,8.

Gia Lộc chịu ảnh hưởng của 2 loại gió rõ rệt, gió ựông bắc xuất hiện vào mùa ựông và gió ựông nam xuất hiện vào mùa hè. Ngoài ra, vào các tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa thỉnh thoảng xuất hiện gió tây nam và ựông nam.

4.1.1.4 Thủy văn

Gia Lộc có nhiều sông ngòi: sông Sặt qua một số xã phắa Bắc và phắa Tây của huyện; sông đĩnh đào từ Trùng Khánh ựến Thống Kênh; sông đồng Tràng từ Gia Xuyên ựến Hoàng Diệụ.. Ngoài ra, Gia Lộc còn có hệ thống kênh mương chảy theo hướng nghiêng của ựịa hình.

4.1.2 Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1 Tài nguyên ựất

Thổ nhưỡng Gia Lộc ựược bồi ựắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình gồm các loại ựất:

đất phù sa có feralit bạc màu: phân bố chủ yếu tại các xã phắa ựông và giữa huyện như đoàn Thượng, Hồng Hưng, Toàn Thắng, Hoàng Diệu, Gia Khánh, Gia Tân và Thị trấn

đất phù sa không ựược bồi không glây trung tắnh ắt chua: phân bố tại các xã phắa bắc và phắa nam huyện như đức Xương, đồng Quang, Liên Hồng, Gia Xuyên, Thống NhấtẦ

đất phù sa ựược bồi: phân bố rải rác ở một số xã phắa nam huyện

đất phù sa không ựược bồi glây ắt chua: phân bố rải rác ở các xã phắa tây và phắa nam huyện

đặc ựiểm nổi bật của thổ nhưỡng huyện Gia Lộc là chua, nghèo dinh dưỡng, tuy nhiên qua nhiều năm do thâm canh và cải tạo, chất ựất ựã ựược

nâng lên tốt hơn. độ dày tầng canh tác khoảng 15cm, ở ựộ dày từ 20-30cm ựã có kết von ống.

Nhìn chung, thổ nhưỡng Gia Lộc thắch hợp cho các loại cây hàng năm như lúa, rau màu và có thể tiến hành thâm canh tăng vụ phục vụ phát triển nông nghiệp.

4.1.2.2 Tài nguyên nước

Bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm. Trữ lượng nước khá dồi dào nhưng phân bố không ựềụ

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên ựịa bàn huyện ựược cung cấp bởi hệ thống sông ngòi, ao, hồ và lượng mưa hàng năm. Nguồn nước chủ yếu ựược lấy từ các sông chắnh như sông Sặt, sông đĩnh đào, sông đồng Tràng. Ngoài ra còn có kênh Thạch Khôi - đoàn Thượng dài 12,5km, kênh tiêu Tây Bắc dài 7km và kênh Cầu Gỗ ựi đò đáy dài 4,5km. Ngoài nguồn nước mặt của các sông, Gia Lộc còn có các ao, hồ, ựầm với trữ lượng nước khá lớn phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản và nhu cầu cung cấp nước tại chỗ.

- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả khảo sát sơ bộ, nước ngầm có trữ lượng lớn, phân bố ở ựộ sâu 15-25m.

4.1.2.3 Tài nguyên văn hóa - nhân văn

Trong công cuộc ựẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sự lãnh ựạo của đảng bộ, Chắnh quyền và nhân dân huyện luôn thể hiện tinh thần ựoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao ựộng, sản xuất. đã ựạt ựược những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xã hộị Kế thừa những thành quả ựã ựạt ựược, tranh thủ thời cơ, phát huy truyền thống vốn có, đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân huyện ựang vững bước tiến lên, cùng với tỉnh Hải Dương và cả nước vượt qua những khó khăn, thách thức thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, nông thôn, xây dựng quê hương ngày càng giàu ựẹp.

Gia Lộc còn là nơi có nhiều di tắch lịch sử văn hóa trong ựó có một số di tắch ựã ựược Nhà nước xếp hạng như ựền Quát, ựền đươi, ựền đồng Bào, ựền Vàng, ựền thờ Nguyễn Chắ NghĩaẦ Ngoài ra, huyện còn có nhiều công trình kiến trúc lịch sử văn hóa truyền thống có giá trị khác. Trong những năm tới, với chắnh sách ựầu tư, quảng bá, ựây sẽ là những ựiểm thu hút mạnh khách du lịch, là cơ sở ựể huyện phát triển du lịch, dịch vụ, nâng cao thu nhập người dân.

4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua huyện Gia Lộc ựã có những bước phát triển ựáng kể ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực từ nông nghiệp, thủy sản ựến công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. đây là bước tạo ựà cho quá trình hòa chung công cuộc công nghiệp hóa - hiện ựại hóa của cả nước. đồng thời, phát triển và chuyển dịch kinh tế trên ựịa bàn huyện cũng tạo cơ sở cho sự phát triển các lĩnh vực xã hội như giáo dục, y tế, văn hóaẦ cải thiện ựáng kể ựời sống người dân trên ựịa bàn huyện cả về vật chất và tinh thần ựược thể hiện tại bảng 4.1.

Bảng 4.1 Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất giai ựoạn 2004 Ờ 2011 Giá trị sản xuất (triệu ựồng) Tốc ựộ tăng trưởng bình quân

(%/năm) Nhóm ngành Năm 2004 Năm 2009 năm 2011 2004-2009 2009-2011 2004-2011

1. Nông nghiệp - thủy sản 462.047 544.783 573.051 3,35 1,7 2,73 2. Công nghiệp - xây dựng 111.766 213.536 553.797 13,82 37,39 22,15

3. Dịch vụ 118.752 237.365 424.426 14,86 21,37 17,26

Tổng giá trị sản xuất 692.565 995.684 1.551.274 7,53 15,93 10,61

Tổng giá trị sản xuất ựã tăng từ 692.565 triệu ựồng năm 2004 lên 1.551.274 triệu ựồng năm 2011, ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất trong giai ựoạn 2003 - 2011 là 10,61%/năm. Trong ựó:

- Ngành nông nghiệp Ờ thủy sản có giá trị sản xuất tăng từ 462.047 triệu ựồng năm 2004 lên 573.051 triệu ựồng vào năm 2011. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 2,73%/năm.

- Ngành công nghiệp Ờ xây dựng có giá trị sản xuất tăng từ 111.766 triệu ựồng năm 2004 lên 553.797 triệu ựồng vào năm 2011. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 22,15%/năm.

- Ngành dịch vụ có giá trị sản xuất tăng từ 118.752 triệu ựồng năm 2004 lên 424.426 triệu ựồng vào năm 2011. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 17,26%/năm.

4.1.3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cùng với xu hướng chung của cả nước, cơ cấu kinh tế của huyện cũng chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực ựúng với chủ trương của đảng và Nhà nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là giảm tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại, du lịch, dịch vụ.

Bảng 4.2 Giá trị sản xuất và cơ cấu các nhóm ngành

Năm 2004 Năm 2009 Năm 2011

Nhóm ngành Giá trị sản xuất (tr.ựồng) cấu (%) Giá trị sản xuất (tr.ựồng) cấu %) Giá trị sản xuất (tr.ựồng) cấu (%) 1. Nông nghiệp 325.115 44,2 517.273 35,95 976.837 26,82 2. Thủy sản 164.050 22,3 218.985 15,22 450.575 12,38 3. Công nghiệp - xây dựng 76.501 10,4 265.670 18,47 1.153.638 31,68 4. Dịch vụ 169.920 23,1 436.751 30,36 1.060.662 29,12

Tổng nền kinh tế 735.586 100 1.438.679 100 3.641.712 100

44,20 22,30 10,40 23,10 35,95 15,22 18,47 30,36 26,82 12,38 31,68 29,12 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2004 Năm 2009 Năm 2011

1. Nông nghiệp 2. Thủy sản 3. Công nghiệp - xây dựng 4. Dịch vụ

Hình 4.1 Giá trị sản xuất và cơ cấu các nhóm ngành

Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh từ 10,4% năm 2004 lên 31,68% năm 2011. Nhóm ngành nông nghiệp có tỷ trọng giảm từ 44,2% năm 2004 xuống còn 26,82% năm 2011. Trong tương lai, khi Gia Lộc ựón nhận nhiều công trình, dự án mới, nhóm ngành công nghiệp có tỷ trọng tiếp tục tăng thì ngành thương mại, du lịch và dịch vụ cũng có xu hướng tăng theo ựồng thời tỷ trọng ngành nông nghiệp sẽ còn giảm xuống. Vì vậy, việc sử dụng ựất nông nghiệp hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp nhằm ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm là vấn ựề rất quan trọng.

4.1.3.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ạ Nông nghiệp - thủy sản

Trong những năm qua, nông nghiệp vẫn ựược xác ựịnh là thế mạnh của Gia Lộc. Huyện ựã triển khai nhiều chương trình, ựề án phát triển kinh tế

nông nghiệp nông thôn, tập trung chỉ ựạo chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, ựẩy mạnh gieo trồng cây màu (nhất là cây vụ ựông, vụ xuân hè và vụ hè thu), tắch cực chỉ ựạo ựổi mới cơ cấu giống lúa, trà lúa, xây dựng vùng lúa chất lượng cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Người dân trên ựịa bàn huyện ựã thực hiện có hiệu quả việc ựổi mới cơ cấu giống, mùa vụ, tăng cường ựầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, ựưa các giống cây, con có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị trường vào sản xuất.

- Trồng trọt: Trong giai ựoạn 2004- 2011, tổng diện tắch cây hàng năm giảm 1.461hạ Cây trồng hàng năm chủ yếu của huyện là lúa, rau, ựậu, ngoài ra còn có một số loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, ựậu tương, mắạ Hiện nay, cây lúa vẫn giữ vai trò chủ ựạo với diện tắch gieo trồng lớn nhất 10.310 ha, năng suất trung bình 64,26 tạ/hạ

- Chăn nuôi: Trong giai ựoạn 2004 - 2011, số lượng và sản lượng các loại vật nuôi có xu hướng giảm do ảnh hưởng của các ựợt dịch bệnh. Hiện nay, tập quán chăn nuôi trên ựịa bàn huyện dần thay ựổi sang hình thức chăn nuôi bán công nghiệp hoặc công nghiệp. Số hộ chăn nuôi với số lượng lớn ngày càng nhiềụ Số trang trại trong những năm gần ựây trên ựịa bàn huyện tăng nhanh. Việc phòng chống và khắc phục các dịch bệnh gia súc, gia cầm luôn ựược huyện thường xuyên quan tâm chỉ ựạọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản khá phát triển. Sản lượng thủy sản ựạt 1.943 tấn năm 2003, tăng lên gần 7.000 tấn năm 2011. Diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản cũng tăng khá mạnh. Trong những năm qua, việc chuyển ựổi các chân ruộng trũng cấy lúa 1 vụ cho hiệu quả kém sang nuôi trồng thủy sản ựã diễn ra khá mạnh mẽ trên ựịa bàn huyện. Ngoài ra, việc tận dụng các ao, hồ trên ựịa bàn các xã vào nuôi thủy sản cũng ựược khuyến khắch. đến nay, diện tắch nuôi trồng thủy sản ựạt 1.208,37ha, tăng 412ha so với năm 2003.

b) Công nghiệp - xây dựng

Trong những năm qua tốc ựộ tăng trưởng ngành công nghiệp trên ựịa bàn huyện tăng nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, góp phần làm tăng năng lực sản xuất, ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển toàn nền kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước thực hiện công nghiệp hóa - hiện ựại hóạ

Hiện nay, huyện có 2 cụm công nghiệp là cụm công nghiệp Gia Lộc 1 và cụm công nghiệp Hoàng Diệu với 36 dự án ựầu tư ựã ựược chấp thuận, trong ựó có 16 dự án ựã ựi vào sản xuất. Trong những năm tới, với việc hình thành một số khu, cụm công nghiệp khác, giá trị sản xuất ngành công nghiệp của huyện sẽ tăng cao hơn nữạ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở một số dự án tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 48)