2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN
2.2.2 Kinh nghiệm của một số ựịa phương ở Việt Nam
2.2.2.1 Sự tham gia của Hội nông dân tỉnh An Giang trong xây dựng nông thôn mới
Hội Nông dân An Giang và Văn phòng Ban điều phối Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang tổ chức hội thi ỘCán bộ, hội viên, nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới lần thứ I-2011Ợ, với sự tham dự của 11 huyện, thị xã và thành phố. đây là một trong những hoạt ựộng cụ thể hóa kế hoạch tham gia xây dựng nông thôn mới, giúp cho hội viên và nông dân, nhất là cán bộ cơ sở nắm vững 59 chỉ tiêu và 20 tiêu chắ.
Với 3 nội dung (tự giới thiệu - sân khấu hóa, thi trắc nghiệm và trả lời ứng xử), giải nhất ựược trao cho Long Xuyên, giải nhì thuộc về Châu Phú, giải ba là Châu đốc và An Phú, 3 giải khuyến khắch gồm: Thoại Sơn, Châu Thành và Phú Tân. Riêng Châu đốc ựược chọn là ựội ấn tượng nhất tại hội thi. đến dự hội thi,
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Nưng ựã ựánh giá cao hoạt ựộng của Hội Nông dân An Giang tham gia xây dựng nông thôn mới, mà hội thi "Cán bộ, hội viên, nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới lần thứ I-2011" là biểu hiện sinh ựộng cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức và tạo ựiều kiện cho cơ sở hiểu biết về chương trình mục tiêu quốc gia; nhất là các nhóm chỉ tiêu và tiêu chắ ựẩy mạnh phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa trong nông nghiệpẦ ựể nâng cao ựời sống vật chất lẫn tinh thần cho nông dân và chung tay xây dựng nông thôn mới ở An Giang theo chương trình, kế hoạch ựề ra. Phó Chủ tịch Lê Văn Nưng tin tưởng, kết quả hội thi sẽ góp phần thúc ựẩy công tác tuyên truyền, vận ựộng trong hội viên, nông dân ngày càng sâu rộng và triển khai thực hiện có hiệu quả tại 22 xã ựiểm.
Ở thành phố Long Xuyên, 2 xã Mỹ Khánh và Mỹ Hòa Hưng ựược Hội Nông dân tỉnh chọn làm xã ựiểm ựể triển khai chương trình, kế hoạch tham gia xây dựng nông thôn mới năm 2011, giai ựoạn 2011-2015 và 2015-2020. Bà Nguyễn Thị Xuân Loan, Chủ tịch Hội Nông dân Long Xuyên cho hay, căn cứ vào chương trình hành ựộng "Tam nông" của hội và mức ựộ ựạt ựược các chỉ tiêu, tiêu chắ ựề ra của từng xã, thành phố phối hợp triển khai kế hoạch tuyên truyền; tham gia ựào tạo nghề cho hội viên, nông dân và người lao ựộng nông thôn; phát ựộng phong trào thi ựua thực hiện xây dựng nông thôn mới. đồng thời tiếp tục ựẩy mạnh việc ứng dụng và nhân rộng các mô hình tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất trước tiến trình ựô thị hóa nông thôn. Trong ựó, Long Xuyên chú trọng mô hình liên kết sản xuất lúa Nhật, trồng lúa giống, rau xanh, hoa kiểng, nuôi các loài thủy sảnẦ ở ngoại thành.
Tại 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, Hội Nông dân các cấp tuyên truyền, vận ựộng hội viên, nông dân theo 59 chỉ tiêu của 20 tiêu chắ và tắch cực thực hiện những công việc của hội tham gia xây dựng nông thôn mới. Theo ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch Hội Nông dân Tri Tôn, sản xuất lúa vụ 3 năm 2011 là một trong những công tác trọng tâm, ựược các cấp Hội Nông dân cùng tổ chức thực hiện và theo dõi kiểm tra ựôn ựốc, bởi ựây là năm ựầu tiên Tri Tôn mở rộng quy mô diện tắch và ựịa bàn khắp các xã, thị trấn. Song song ựó, tiếp tục phối hợp công tác dạy
nghề và giới thiệu việc làm, hướng dẫn các mô hình trồng trọt và chăn nuôi, thực hiện các chắnh sách ựối với ựồng bào dân tộc Khơ-me.
Hội Nông dân tỉnh và Trung tâm Giống thủy sản An Giang phối hợp mở ựược 39 lớp dạy nghề ngắn hạn cho hộ nghèo tại các huyện An Phú, Phú Tân, Tịnh Biên, Chợ Mới và thị xã Châu đốc, ựồng thời chọn ra 1 hộ ựể hỗ trợ 2,5 triệu ựồng cho mô hình nuôi cá lóc hoặc nuôi lươn. Mới ựây, lớp tập huấn về tuyên truyền xây dựng nông thôn mới cũng ựược tổ chức tại thành phố Long Xuyên, với sự tham dự của 44 Chi hội trưởng, Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội Nông dân 9 xã của các huyện Châu Thành, An Phú, Phú Tân, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. đây là một trong những hoạt ựộng nhằm huy ựộng cán bộ, hội viên và nông dân dốc sức cùng chắnh quyền xây dựng nông thôn mới.
2.2.2.2 Hội nông dân tỉnh Thái Bình với xây dựng nông thôn mới
Hội nông dân Thái Bình có vai trò quan trọng trong việc tổ chức vận ựộng hội viên, nông dân tắch cực tham gia góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, góp phần xây dựng nông thôn mới. Trong thời gian vừa qua, thực hiện các chủ trương của đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế, Hội nông dân tỉnh Thái Bình ựã chỉ ựạo Hội nông dân các cấp trong tỉnh tổ chức có hiệu quả phong trào ỘNông dân thi ựua sản xuất Ờ kinh doanh giỏi, ựoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chắnh ựángỢ làm nòng cốt. Hội nông dân các cấp trong tỉnh ựã chủ ựộng phối hợp với các cấp, các ngành, các doanh nghiệp tổ chức c huyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, tổ chức các cuộc hội thảo ựầu bờ, từ ựó giúp cho nông dân ựẩy nhanh việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn, khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng ựịa phương, từng hộ gia ựình nông dân, tạo bước chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu lao ựộng trong nông nghiệp, nông thôn.
Hàng năm, Hội nông dân tỉnh Thái Bình ựã vận ựộng hội viên giúp ựỡ các hộ hội viên nông dân thoát nghèo và tập trung chỉ ựạo, vận ựộng nông dân phát triển sản xuất theo mô hình trang trại, gia trại, mở rộng diện tắch cây vụ ựông, tăng thu nhập cho hội viên nông dân. đây là biện pháp quan trọng thực hiện xóa ựói, giảm nghèo và làm giàu, là sự kết dắnh, gắn bó chặt chẽ tình ựoàn kết trong cộng ựồng
nông thôn. Hội phối hợp với các tổ chức tắn dụng tắn chấp cho nông dân vay vốn ựể phát triển sản xuất ựạt hiệu quả cao, ký kết với các doanh nghiệp cung ứng các loại vật tư nông nghiệp trả chậm cho hội viên nông dân, từ ựó thúc ựẩy mạnh mẽ sự liên kết, hợp tác 4 nhà và tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với cơ chế thị trường.
Hội nông dân tỉnh Thái Bình ựã chỉ ựạo Hội các cấp trong tỉnh ựảy mạnh công tác dạy nghề, tạo việc làm cho nông dân và con em nông dân về các nghề như chăn nuôi thú y, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp, v.vẦ Thông qua việc chỉ ựạo các cấp Hội hướng dẫn và giúp ựỡ hội viên nông dân trong tỉnh ựẩy mạnh phát triển kinh tế trong thời gian qua ựã có hiệu quả thiết thực, ựã góp phần ựẩy mạnh các phong trào hoạt ựộng của Hội, mang lại lợi ắch thiết thực cho hội viên nông dân, tạo sự gắn kết giữa hội viên và tổ chức Hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, từng bước ựổi mới nội dung, phương thức hoạt ựộng, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh góp phần xây dựng nông thôn mới.
2.2.2.3 Vùng trung du, miền núi phắa Bắc, Tây Nguyên, và Nam Bộ
Thông qua phong trào Hội nông dân Việt Nam ựã vận ựộng nông dân ựổi mới nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, thế mạnh về tiền vốn, lao ựộng, ựất ựai ựầu tư cho sản xuất. Phong trào ựã cuốn hút hàng chục triệu hộ hội viên nông dân hăng hái thi ựua, góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, cơ cấu ngành nghề, phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, tập trung gắn với công nghệ chế biến như cây chè ở vùng trung du, miền núi phắa Bắc; cây cà phê ở Tây Nguyên, cây cao su ở đông Nam Bộ; lúa gạo, cây ăn quả ở ựồng bằng sông Cửu Long; nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Từ phong trào thi ựua này ựã xuất hiện ngày càng nhiều những ựiển hình kinh doanh giỏi, ựây là minh chứng rõ rệt rằng người nông dân không cam chịu ựói nghèo, dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn, biết tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ ựể áp dụng vào thực tiễn sản xuất, không chỉ làm giàu cho riêng mình mà còn biết giúp ựỡ nhau vươn lên trong sản xuất và ựời sống, góp phần ựẩy mạnh quá trình xây dựngới.
2.2.2.4 Hội Nông dân thành phố Hà Nội trong xây dựng nông thôn mới
Thực hiện sự chỉ ựạo của Trung ương Hội nông dân Việt Nam, sau khi có Chương trình số 02/CTr-TU ngày 31/10/2008 của Thành ủy Hà Nội ỘPhát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao ựời sông nông dân giai ựoạn 2010-2012Ợ, Ban Chấp hành Hội Nông dân thành phố Hà Nội tập trung nghiên cứu, chủ ựộng xây dựng Chương trình hành ựộng số 01/CTr-HND ngày 08/01/2009: Tuyên truyền, vận ựộng nông dân trên Bản tin và Website của Hội; Chỉ ựạo Hội nông dân các huyện, quận, thị xã căn cứ vào chủ trương của huyên, quận, thị xã tình hình cụ thể ở mỗi ựịa phương ựể xây dựng chương trình hành ựộng phù hợp, thiết thực. đã có 24/24 ựơn vị Hội Nông dân các huyện, quận, thị xã ựã cụ thể hoá chương trình hành ựộng số 01 của Hội nông dân Thành phố thành chương trình hành ựộng của ựơn vị mình, triển khai sâu rộng ựến 100% cơ sở Hội và cán bộ, hội viên nông dân, ựịnh kỳ báo cáo kết quả triển khai thực hiện về HND Thành phố theo kế hoạch ựã ựề ra.
- Hội nông dân Thành phố ựã ựưa nội dung Nghị quyết 26 về nông nghiệp- nông dân-nông thôn, Chương trình số 02 của Thành uỷ Hà Nội, nội dung tập huấn cán bộ Hội từ Thành phố ựến quận, huyện, thị xã.
- Ngày 10/10/2011, Hội nông dân Thành phố ựã ban hành Kế hoạch số 50- KH/HND về việc tuyên truyền, vận ựộng cán bộ, hội viên và nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015;
- Ngày 30/6/2012, Hội nông dân Thành phố Hà Nội xây dựng Chương trình số 10-CTr/HND triển khai ựến 100% quận, huyện, thị Hội ựể thực hiện Kế hoạch 56-KH/TU, ngày 24/5/2012 của Thành uỷ về thực hiện đề án ỘNâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai ựoạn 2010-2020Ợ; Kết luận số 61-KL/TW ngày 03/12/2009 của Ban Bắ thư Trung ương đảng và Quyết ựịnh số 673/Qđ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ trướng Chắnh phủ về việc ỘHội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình ựề án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nông thôn giai ựoạn 2011-2020Ợ.
- Hội ựã duy trì và chủ ựộng tổ chức các hoạt ựộng tuyên truyền, ựa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, giáo dục chắnh trị, tư tưởng; phổ biến chắnh sách pháp luật ựến nhân dân và cán bộ, hội viên nông dân. Trong 5 năm từ 2008-2012, ựã tổ chức 25.240 buổi tuyên truyền cho 3.160 nghìn lượt cán bộ, hội viên nông dân về các văn bản của đảng và Nhà nước, Nghị quyết 15 của Quốc hội, Nghị quyết 26 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW đảng khoá X, chương trình 02 của Thành uỷ, chương trình 01 của Hội Nông dân Thành phố, các chương trình, kế hoạch của TW Hội Nông dân Việt Nam,ẦVận ựộng cán bộ, hội viên, nông dân thực hiện tốt cuộc vận ựộng ỘHọc tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ MinhỢ, với chuyên ựề ỘTư tưởng, tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phắỢ; giới thiệu tác phẩm ỘSửa ựổi lối làm việcỢ; và thực hiện cuộc vận ựộng tiêu chuẩn người nông dân Hà Nội ỘThanh lịch- văn minhỢ; cuộc vận ựộng ỘVì môi trường trong sạch, vì sức khoẻ cộng ựồng, nông dân Hà Nội chỉ sản xuất, chế biến, sử dụng và bán ra thị trường sản phẩm nông nghiệp an toànỢ, cuộc vận ựộng Ộtoàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoá ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mớiỢ.
- Phong trào nông dân thi ựua sản xuất kinh doanh giỏi, ựoàn kết giúp nhau thực hiện mục tiêu tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo tiếp tục ựược xác ựịnh là phong trào trọng tâm, nòng cốt, xuyên suốt trong các phong trào thi ựua của Hội. Hàng năm, các cấp Hội tổ chức phát ựộng thi ựua, vận ựộng cán bộ hội viên nông dân tham gia ựăng ký. Cuối năm bình xét hộ ựạt SXKD giỏi các cấp và tổ chức biểu dương khen thưởng và ựộng viên kịp thời nên số hộ ựăng ký và hộ ựạt danh hiệu Hộ SXKD giỏi năm sau cao hơn năm trước. Trong 5 năm từ 2008-2013, ựã có 1.490.678 lượt hội viên ựăng ký, với 928.531 lượt hộ hội viên ựạt danh hiệu Hộ nông dân xuất sắc-kinh doanh giỏi các cấp. Tỷ lệ hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp bình quân ựạt 62,3% so với số hộ ựăng ký.
* Vận ựộng nông dân tắch cực tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới:
- Chương trình xây dựng nông thôn mới, ựến nay có 236/401 xã cơ bản ựạt 10 - 19 tiêu chắ trong ựó: có 12 xã ựạt và cơ bản ựạt 19/19 tiêu chắ; 87 xã ựạt và cơ
bản ựạt từ 10 - 13 tiêu chắ. Các huyện tập trung vận ựộng nông dân dồn ựiền, ựổi thửa ựược 35.347ha, các huyện làm tốt như Sóc Sơn, Mê Linh, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Mỹ đức, Ứng Hòa, Thường Tắn...Sau 3 năm xây dựng Nông thôn mới thu nhập của người dân nông thôn năm 2012 ước ựạt 21,36 triệu ựồng/người/năm (ựạt 113% so với KH); tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp còn khoảng 48% lao ựộng xã hội; lao ựộng nông nghiệp qua ựào tạo ựạt 42%; các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, hoa, cây cảnh, các trang trại qui mô lớn, các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ựược qui hoạch; chương trình cơ giới hóa trong khâu làm ựất, gieo cấy, gặt ựập liên hợp...ựược nhiều ựịa phương áp dụng; các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất là công nghệ cao ựang ựược nông dân tắch cực ứng dụng hiệu quả góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng xuất. chất lượng sản phẩm.
- Năm 2013, Hội nông dân Thành phố ựã xây dựng kế hoạch phối hợp với Chi cục phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức 19 buổi toạ ựàm về Xây dựng Nông thôn mới, 19 hội nghị tuyên truyền những chủ trương chắnh sách của đảng và của Thành phố về Xây dựng Nông thôn mới trên ựịa bàn 19 huyện, thị xã; Tổ chức Hội thi ỘNông dân ựi ựầu trong sự nghiệp xây dựng Nông thôn mớiỢ tại 3 Cụm; tổ chức 10 ựoàn cho hội viên nông dân ựi tham quan mô hình xây dựng Nông thôn mới. đồng thời Hội nông dân Thành phố ựã chủ ựộng và phối hợp với các sở, ngành tổ chức các buổi hội thảo về Ộxây dựng nông thôn mới và phát triển làng nghề bền vữngỢ, tập trung vào các nội dung thiết thực như: "Vai trò của Hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới và phát triển làng nghề bền vững"; "Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống; lịch sử các làng nghề truyền thống tiêu biểu của vùng đồng bằng Sông Hồng - Hải phòng"Ầ
- Các cấp Hội ựã vận ựộng nông dân dồn ựiền, ựổi thửa, chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng: năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế và tắnh cạnh tranh cao. Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; trong những năm qua, Hội ựã tập trung xây dựng các mô hình phát triển kinh tế như: Mô hình trồng