2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN
2.2.1 Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong phát triển nông thôn trên
thôn trên thế giới
Phát triển nông thôn với việc nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, bình ổn xã hội, nhằm ựạt ựến sự phát triển bền vững cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên mỗi quốc gia có một quốc sách phát triển ựể phù hợp với ựiều kiện, hoàn cảnh của ựất nước mình.
2.2.1.1 Hàn Quốc phát triển nông thôn từ việc nâng cao vai trò của nông dân thông qua mô hình ỘLàng mớiỢ (Saemaul Undong)
Hàn Quốc vào những năm ựầu 60 vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển, dân số tăng 3%/năm, GDP tăng 3,7%/năm, GDP bình quân ựầu người từ 67 Ờ 87 USD/người/năm và trên 75% dân cư sống ở khu vực nông thôn, vốn ựầu tư chủ yếu vay nước ngoài.
Từ 1962 Ờ 1971, chắnh phủ Hàn Quốc ưu tiên phát triển công nghiệp, hướng vào xuất khẩu ựể tăng trưởng kinh tế, GDP tăng bình quân 9,3%/năm (công nghiệp tăng trên 10%). Tuy nhiên công nghiệp hóa, ựô thị hóa nhanh ựối nghịch với nông thôn lạc hậu gây nên tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, di cư lao ựộng nông thôn ra thanh thị tăng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội, nghèo ựói, ô nhiễm môi trường,... Hàn quốc xác ựịnh cần có các chắnh sách mới phát triển nông thôn góp phần phát triển KTXH bền vững và tiến hành thực hiện Mô hình làng mới. Với mục tiêu là ỘLàm thay ựổi suy nghĩ thụ ựộng và ỷ lại của người dân nông thônỢ.
Như vậy, phong trào làng mới nhấn mạnh ựến yếu tố quan trọng nhất tạo ựộng lực cho phát triển là Ộphát triển tinh thần của người nông dânỢ, lấy sự thúc ựẩy vật chất ựể kắch thắch tinh thần và qua ựó phát huy nội lực tiềm tàng to lớn của nông dân.
* Một số hoạt ựộng của mô hình Ộlàng mớiỢ trong việc nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình
- Tổ chức chương trình từ cơ sở ựến Trung ương, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ: Cấp ựược coi trọng nhất vẫn là cấp cơ sở, việc ựầu tiên ựược tiến hành là bầu ra một tổ chức ở cấp cơ sở ựược gọi là ỘUỷ ban Phát triển Làng mớiỢ; Uỷ ban này có
khoảng 5 - 10 người, những người này là ựại diện cho cộng ựồng ở làng và chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực thi các tiểu dự án phát triển nông thôn cho làng mình. Ngoài ra ở cấp tỉnh và cấp huyện, thị cũng ựược thành lập Uỷ ban này nhằm giúp, hướng dẫn, tư vấn mọi hoạt ựộng cho Uỷ ban Phát triển làng mới và giúp họ trong vấn ựề huy ựộng vật lực. Khác với các nước khác, chương trình này do tổng thống ựứng ra trực tiếp lãnh ựạo. Bộ trưởng Bộ Nội vụ ựứng ựầu Uỷ ban ựiều phối Trung ương với 12 ựiều phối viên là các Bộ trưởng của các bộ.
- đội ngũ lãnh ựạo thôn làm nòng cốt cho chương trình phát triển: Cuộc họp toàn dân mỗi làng bầu ra hai lãnh ựạo, một nam và một nữ ựể lãnh ựạo cho phong trào của mình. Những người này ựộc lập với hệ thống chắnh trị và hành chắnh ở nông thôn và không ựược hưởng một khoản trợ cấp nào. Nguồn tinh thần chắnh cho những người này là sự kắnh trọng của cộng ựồng và sự vận ựộng tinh thần kịp thời từ Chắnh phủ, những người lãnh ựạo tinh thần này không bị một sức ép nào về chắnh trị hay ảnh hưởng về kinh tế, mà chỉ chịu sự phán xét của nông dân và ựược cộng ựồng tin yêu.
- đào tạo cán bộ các cấp theo các mô hình, gắn cả nước với phong trào PTNT: để giảm khoảng cách giữa dân thường và quan chức Chắnh phủ, cần gắn bó thực sự cán bộ nhà nước với nhân dân. Các quan chức Trung ương ựược ựưa về và sống cùng với nông dân, lãnh ựạo các cấp chắnh quyền sống với lãnh ựạo nông dân; Chắnh phủ mở các khoá ựào tạo ngắn ngày khoảng từ một ựến hai tuần, nội dung tuỳ theo nhu cầu từng giai ựoạn của sự phát triển, ựào tạo chủ yếu là học theo các mô hình, rút kinh nghiệm từ các mô hình.
- Phát huy dân chủ, ựưa nông dân tham gia vào quá trình ra quyết ựịnh: Nông dân ựều tự ra quyết ựịnh lựa chọn thứ tự ưu tiên cho mỗi hoạt ựộng, trong ựó hoạt ựộng nào ựược tiến hành trước và hoạt ựộng nào tiến hành sau; họ tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn, thực thi và quản lý, giám sát công trình. để tập hợp hay huy ựộng nhanh, thuận lợi trong sinh hoạt cộng ựồng, các làng ựã xây dựng hội trường làng của mình. đây là ựiều kiện cho dân làng gần gũi nhau hơn, có tinh thần ựoàn kết hơn khi tham gia sinh hoạt cộng ựồng.
trong phong trào ỘLàng mớiỢ của Hàn Quốc: Hàng năm, có ựánh giá hiệu quả tham gia chương trình một cách nghiêm túc, công khai. Nơi nào thực hiện thành công từng giai ựoạn của dự án mới ựược hỗ trợ chương trình khác. Chủ trương này ựược Tổng thống công bố chắnh thức cho toàn dân. địa phương nào cũng muốn vươn lên thành ựiển hình tốt, họ tự hào về sự thay ựổi và giàu có của làng mình, tình trạng kê khai xã nghèo ựể ựược hưởng sự hỗ trợ, ựầu tư của nhà nước cũng tự nó mất ựi trong các làng.
- Nhà nước và nhân dân cùng làm: Nhà nước hỗ trợ vật tư, nhân dân ựóng góp công, của; sự giúp ựỡ và hỗ trợ của Nhà nước ựược giảm dần khi quy mô của ựịa phương và sự tham gia của dân gia tăng. Nông dân chủ ựộng trong vấn ựề ra quyết ựịnh thứ tự ưu tiên trước, sau, họ tự quyết ựịnh các loại thiết kế, chỉ ựạo thi công, xây lắp, nghiệm thu, giám sát công trình. Hàng năm nhà nước tổ chức các cuộc họp toàn quốc cho lãnh ựạo cộng ựồng làng, xã tham dự; tại cuộc họp này, người có công ựược tuyên dương, phát phần thưởng, kể cả tuyên dương anh hùng lao ựộng. đặc biệt Tổng thống là người sáng tác bài hát của phong trào, ựiều này ựã cổ ựộng rộng rãi hơn cho phong trào xây dựng mô hình Ộlàng mớiỢ, người dân càng tự hào và tự tinh hơn.
* Một số kết quả ựạt ựược từ phong trào ỘLàng mớiỢ
Bộ mặt nông thôn thay ựổi một cách nhanh chóng: Năm 1978, cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản ựược hoàn thành (sửa chữa, xây mới 70.000 cây cầu; chiều dài ựường liên xã tăng 43.631km; có 98% gia ựình NT có ựiện). Mật ựộ rừng ựược che phủ khắp nước khoảng 84% cây rừng của Hàn Quốc hiện nay là cây rừng ựã ựược trồng trong giai ựoạn 1970-1980. Thu nhập bình quân các nông hộ tăng gấp 3 lần, tắnh thương mại trong sản xuất nông nghiệp tăng; thu nhập hộ nông thôn cao hơn thu nhập bình quân hộ thành thị. Doanh thu của HTX tăng từ 43 Ờ 2300 triệu won/10 năm. Nông thôn trở thành xã hội năng ựộng (tự tắch lũy, tự ựầu tư, tự phát triển).
Phong trào Saemaul là một mô hình PTNT cho phép hạn chế tối ựa thời gian chuyển hoá nông thôn truyền thống thành một nông thôn hiện ựại. đầu tư PTNT là quá trình lâu dài và tốn kém, ựể tìm ra biện pháp phát triển rút ngắn ựược khoảng cách thời gian, hạn chế nguồn kinh phắ hạn hẹp thì mô hình Làng mới là một trong số những mô hình PTNT cần ựược nghiên cứu và áp dụng một cách có chọn lọc,
phù hợp với tình hình thực tế tại nước ta.
2.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở Trung Quốc - Xắ nghiệp Hương Trấn
Trong lĩnh vực nông thôn, Trung Quốc ựã hình thành Xắ nghiệp Hương Trấn từ năm 1950, trên cơ sở các xắ nghiệp, ựội sản xuất của công xã nhân dân trước ựây. Kể từ cuối những năm 1970, Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựề ra nhiều chắnh sách ựể phát triển xắ nghiệp Hương Trấn. đầu năm 1997 toàn quốc có khoảng 20 triệu xắ nghiệp Hương Trấn, với số lao ựộng là 130 triệu người: trong ựó, xắ nghiệp do tập thể quản lý là 1,5 triệu với 60 triệu lao ựộng, 30.000 xắ nghiệp Hương Trấn hợp tác, liên doanh với nước ngoài, ngoài ra là các loại xắ nghiệp khác do tư nhân hoặc tư nhân liên doanh, liên kết.
Trung Quốc có 1,2 tỷ dân, trong ựó có hơn 900 triệu người sống ở nông thôn, không những lao ựộng nông thôn dư thừa, mà lao ựộng ở thành thị cũng dư thừa. Vì vậy, khả năng thu hút lao ựộng ở nông thôn về thành thị là có hạn. Sự phát triển của xắ nghiệp Hương Trấn không những có thể thu hút ựược lượng lớn sức lao ựộng dư thừa ở nông thôn, mà còn phù hợp với nhu cầu phát triển nhiều tầng nấc của LLSX trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn.
Xắ nghiệp Hương Trấn là một loại hình xắ nghiệp kinh tế do nông dân tự nguyện thành lập ngay tại quê hương, trên cơ sở sử dụng lợi thế về nguồn tài nguyên, lao ựộng và các nguồn lực kinh tế khác dưới sự quản lý của chắnh quyền các cấp, sự lãnh ựạo của ựảng và quan tâm giúp ựỡ của nhà nước.
Sức lao ựộng ở nông thôn có thể lưu ựộng tự do giữa các ngành, ựiều ựó tạo ựiều kiện cần thiết cho việc tổ hợp tốt hơn các yếu tố sản xuất ở nông thôn. Xắ nghiệp Hương Trấn có cơ chế vận hành phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường nên mở ra một khoảng không gian sinh tồn, phát triển, lớn mạnh trong lĩnh vực phi nông nghiệp, nơi có rất nhiều xắ nghiệp quốc doanh.
Sau hơn 20 năm tăng trưởng, các doanh nghiệp nông thôn ựã làm thay ựổi toàn cảnh kinh tế khu vực nông thôn; trở thành lực lượng chắnh ựứng sau sự tăng trưởng bền vững chung của Trung Quốc; vai trò to lớn của doanh nghiêp nông thôn Trung Quốc trong việc tạo ra sự bình ựẳng hơn về phân phối thu nhập trong nội bộ tỉnh có ựược là nhờ bản chất nhỏ bé mang tắnh ựịa phương và sử dụng nhiều lao
ựộng của các doanh nghiệp này; sự phân hoá thu nhập theo vùng có xu hướng gắn liền với sự khác nhau về mật ựộ phân bố dân cư nông thôn giữa các vùng (lục ựịa và duyên hải), do ựó bằng việc tăng thu nhập ở các vùng nông thôn, sự phát triển của các doanh nghiệp nông thôn ựã góp phần vào việc giảm bất bình ựẳng thu nhập ở Trung Quốc.
Các xắ nghiệp Hương Trấn quy mô nhỏ có vai trò quan trọng ựặc biệt với việc giải phóng cho công nghiệp ở thành thị tập trung ựầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường công nghệ cao, giải quyết nhiều vấn ựề xã hội như tạo việc làm, tăng thu nhập cho các tầng lớp nhân dân, mở rộng thị trường trong nước.
Như vậy, có thể nói rằng, Xắ nghiệp Hương Trấn là mô hình ựặc biệt của Trung Quốc và nó ựã ựược nhân rộng ra nhiều vùng ở nông thôn, tạo nên sức mạnh kinh tế to lớn, giải quyết những vấn ựề xã hội gay cấn và mang ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc. Xắ nghiệp Hương Trấn ựã tạo cho nông dân tự lập trong thu nhập, ổn ựịnh ựời sống vật chất và tinh thần cho nông dân Trung Quốc (Trung tâm thông tin NN và PTNT- Bộ NN&PTNT, 2002)
2.2.1.3 Kinh nghiệm của đài Loan: từ Ộnông nghiệp bồi dưỡng công nghiệpỢ tới Ộcông nghiệp bồi dưỡng nông nghiệpỢ
đến cuối những năm 50 của thế kỷ trước đài Loan ựã cơ bản thực hiện tự cung tự cấp lương thực và có dư. Sau khi giải quyết vấn ựề lương thực từ năm 1963 trở ựi, đài Loan băt ựầu dồn sức phát triển công nghiệp nhẹ tới năm 1969, sản xuất nông nghiệp trở nên tiêu ựiều, kéo theo cảnh tiêu tiều trong sản xuất công nghiệp. Chắnh quyền đài Loan chuyển từ phương châm từ Ộnông nghiệp bồi dưỡng công nghiệpỢ sang Ộcông nghiêp bồi dưỡng nông nghiệpỢ. Chắnh sách cụ thể chủ yếu từ năm 1974, bắt ựầu thiết lập một quỹ bình chuẩn lương thực, thực hành chắnh sách thu mua ựảm bảo giá cả ựồi với nông sản phẩm như thóc, gạoẦ, tăng cường ựầu tư vào các hạng mục công trình công cộng nông thôn, bao gồm thủy lợi, rừng chắn gió, ựường và nước máyẦ. Mở rộng cơ giới hóa nông nghiệp và kỹ thuật nông nghiệp tổng hợp; tăng cường nghiên cứu thắ nghiệm nông nghiệp, nhân lực và kinh phắ.
Sau thập ký 80 của thế kỷ trước, bối cảnh chắnh sách nông nghiệp đài Loan có sự thay ựổi khá lớn: mức thu nhập bình quân ựầu người tăng cao dẫn ựến cơ cấu
tiêu dùng phát sinh biến ựộng. Ý thức bảo vệ môi trường ựược nâng cao; sự phát triển của nông nghiệp quốc tế hóa và tự do hóa khiến cho nhiều mặt hàng từ nước ngoài ựược nhập vào đài Loan, tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm bản ựịa. Do những thay ựổi này, chắnh sách nông nghiệp cũng có sự ựiều chỉnh tương ứng, từ ựơn thuần coi trọng chắnh sách sản xuất công nghiệp, chắnh sách thị trường, giá cả chuyển sang cùng coi trọng cả chắnh sách sản xuất nông nghiệp và chắnh sách xã hội nông thôn
Kinh nghiệm của đài Loan chứng minh, khi ựất ựai dành ựể khai khẩn có hạn, cần thiết phải gia tăng sức lao ựộng và ựầu tư tiền bạc ựể nâng cao hiệu quả sản xuất của ựất ựai. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, sức lao ựộng nông nghiệp bắt ựầu có sự chuyển hướng lớn; cùng với sự ựầu tư ngày càng nhiều vào nông nghiệp, khả năng sản xuất của ựất ựai và lao ựộng cũng gia tăng ựáng kể, giúp cho nông nghiệp hiện ựại tiếp tục phát triển.
ỘCó thể thấy rằng kinh nghiệm cơ bản của phong trào xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới không nằm ngoài công thức: Chắnh phủ kết hợp với Hội Nông dân ựiều tiết quá trình thực thi, trong ựó chắnh phủ ựóng vai trò chủ ựạo. đồng thời phải dựa vào tình hình, bối cảnh cụ thể của quốc gia ựể có những chắnh sách, kế hoạch và bước ựi thắch hợpỢ (Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, 2012).