2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN
2.1.7 HộiNông dân Việt Nam và các hoạt ựộng tham gia xây dựngnông thôn mới
đến 2015 có 85% số xã ựạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã ựạt chuẩn;
* Nội dung:
- Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu;
- Nội dung 2: điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chắnh sách tạo ựiều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ ựảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên ựịa bàn theo yêu cầu xây dựng NTM.
2.1.7 Hội Nông dân Việt Nam và các hoạt ựộng tham gia xây dựngnông thôn mới thôn mới
2.1.7.1 Giới thiệu về Hội Nông dân Việt Nam
Ngay từ khi ra ựời (03/2/1930), đảng ta ựã có chủ trương tiến hành xây dựng các tổ chức cách mạng của quần chúng. Ngày 14-10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương đảng ựã quyết ựịnh thành lập Hội Nông dân, nhằm tập hợp giai cấp nông dân trong cuộc ựấu tranh kiên cường vì ựộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trải qua các thời kỳ cách mạng, tổ chức Hội với những tên gọi khác nhau, ựã luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình; tuyên truyền, vận ựộng, tập hợp rộng rãi giai cấp nông dân - một lực lượng ựông ựảo và hùng hậu trong khối liên minh công nhân, nông dân và trắ thức ựi theo con ựường của cách mạng Việt Nam mà đảng và Bác Hồ ựã lựa chọn. Trong sự nghiệp ựổi mới ựất nước, dưới sự lãnh ựạo của đảng, Hội Nông dân Việt Nam ựã có bước phát triển mới về mọi mặt trong việc tập hợp, tuyên truyền, vận ựộng hội viên, nông dân thực hiện các chủ trương, ựường lối của đảng; chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, tổ chức các phong trào nông dân, góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế- xã hội, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
- Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức chắnh trị - xã hội của giai cấp nông dân do đảng cộng sản Việt Nam lãnh ựạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; cơ sở chắnh trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Chức năng của Hội nông dân Việt Nam:
- Tập hợp, vận ựộng, giáo dục hội viên nông dân phát huy quyền làm chủ, tắch cực học tập nâng cao trình ựộ, năng lực về mọi mặt, ựại diện giai cấp nông dân xây dựng đảng, Nhà nước, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ắch chắnh ựáng, hợp pháp của nông dân Việt Nam.
* Nhiệm vụ của Hội nông dân Việt Nam:
- Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của hội, khơi dậy truyền thống yêu nước, ý chắ cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, lao ựộng sáng tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện ựại hoá. Tổ chức học tập nâng cao trình ựộ khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp trong sản xuất kinh doanh cho hội viên nông dân, nghiệp vụ công tác hội cho cán bộ, hội viên.
- Vận ựộng tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia ựình nông dân văn hoá, chăm lo ựời sống vật chất và tinh thần của hội viên nông dân. Các cấp hội là thành viên tắch cực tham gia hoạch ựịnh và thực hiện các chắnh sách, pháp luật, chương trình phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ở nông thôn, tham gia xây dựng kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ và hỗ trợ nông dân và vận ựộng nông dân thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc.
- đoàn kết, tập hợp ựông ựảo nông dân vào tổ chức hội, nâng cao số lượng, chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức hội vững mạnh, ựào tạo bồi dưỡng cán bộ hội ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước.
- Tham gia xây dựng đảng, chắnh quyền trong sạch vững mạnh, tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế. Kịp thời phán ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ắch chắnh ựáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Thực hiện Pháp lệnh Dân chủ cơ sở, giữ gìn ựoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần xây dựng khối ựại ựoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội. (điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, 2013).
Sơ ựồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Hội Nông dân
2.1.7.2 Các hoạt ựộng Hội Nông dân Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới a. Tuyên truyền vận ựộng nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới
* Tâm lý, nguyện vọng của nông dân trong chủ trương xây dựng NTM
Nông dân Việt Nam cần cù, thông minh và sáng tạo là truyền thống lâu ựời của người dân nông thôn; có đảng lãnh ựạo thì tinh thần ấy ựược thể hiện và phát huy một cách có hiệu quả về mọi mặt. Ngày nay, người dân nông thôn Việt Nam một lòng theo đảng, luôn tán thành chủ trương ựường lối ựổi mới của đảng, thể hiện từ tinh thần hăng say lao ựộng, dám ựương ựầu với khó khăn và thách thức ựể vươn lên; cùng nhau góp sức với các tầng lớp khác ựể hoà chung với ựất nước trong công cuộc ựổi mới, vai trò của người dân nông thôn ựang ựược phát huy trên nhiều lĩnh vực; chủ trương dân chủ cấp cơ sở ngày một hoàn thiện, nông dân tham gia ngày một nhiều hơn trong các hoạt ựộng phát triển kinh tế xã hội xóm - làng.
Tuy nhiên, người dân nông thôn có những hạn chế và còn gặp nhiều khó
BCH Trung ương HộiNông dân Việt Nam
BCH các tỉnh, thành phố
BCH các huyện, thị
BCH cơ sở
Tổ hội Chi hội
khăn, trở ngại như: tắnh cam chịu, ắt có ựộng lực và ý chắ vươn lên, tắnh bảo thủ, ắt tư duy sáng tạo và còn ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước và sự hỗ trợ từ bên ngoài; trình ựộ dân trắ thấp, ựội ngũ cán bộ ựịa phương, nhất là ở cấp thôn, bản còn hạn chế và yếu kém, thiếu vốn, máy móc phương tiện lao ựộng lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém... Từ những vấn ựề ựó ựã làm hạn chế vai trò của người dân nông thôn.
Vì vậy vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng NTM là phương tiện hữu hiệu ựể huy ựộng sức mạnh tổng hợp của ựịa phương, tổ chức và vận dụng năng lực, sự khôn ngoan, tắnh sáng tạo của quần chúng vào hoạt ựộng xây dựng NTM. Giúp xác ựịnh nhu cầu ưu tiên của cộng ựồng và tiến hành những hoạt ựộng phát triển ựể ựáp ứng những nhu cầu này. Giúp cho việc xây dựng NTM ựược thừa nhận, khuyến khắch hội viên nông dân và nhân dân ựóng góp nguồn lực thực hiện và ựảm bảo khả năng bền vững. Mặt khác trong ựiều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước cho phát triển nông thôn là rất hạn chế, hướng tới triển vọng một chương trình xây dựng NTM trên phạm vi cả nước, sẽ ựảm bảo ựồng thời phát triển nông thôn mà không làm gia tăng gánh nặng cho Nông dân là một giai cấp chuyên sản xuất những sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và tham gia sản xuất bằng lao ựộng của chắnh mình.
* Nội dung, hình thức vận ựộng tuyên truyền trong xây dựng NTM
Trong những năm qua các cấp hội ựã vận ựộng, tuyên truyền cán bộ Hội viên tham gia xây dựng nông thôn mới bằng nhiều nội dung và hình thức phong phú. Những nội dung chắnh trong tuyên truyền trong xây dựng nông thôn mới là:
Tuyên truyền Nghị quyết 26/NQ- TW ngày 5/8/2008, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng lần thứ 7, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kết luận số 32-TB/TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chắnh trị và thông báo kết luận số 238- TB/TW ngày 07/4/2009 của Ban Bắ thư về đề án ỘXây dựng thắ ựiểm mô hình nông thôn mớiỢ.
Tuyên truyền nội dung về Quyết ựịnh số 673/Qđ- TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ ỘVề việc Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội vùng nông thôn giai ựoạn 2010- 2020Ợ.
b. Củng cố xây dựng tổ chức Hội vững mạnh xứng ựáng với vai trò trung tâm, nòng cốt trong phong trào xây dựng nông thôn mới:
Ngày 19/7/2010 Ban chấp hành Trung ương ban hành nghị quyết 06- NQ/HNDTW về tiếp tục xây dựng tổ chức Hội các cấp vững mạnh; Xây dựng Hội vững mạnh là một yêu cầu cấp thiết và thường xuyên của các cấp Hội, nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ phong trào nông dân, thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội X của đảng và Nghị quyết đại hội V Hội Nông dân Việt Nam. Muốn xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, các cấp Hội phải tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện tốt các nội dung về xây dựng tổ chức cơ sở Hội vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt ựộng của Ban chấp hành các cấp, xây dựng ựội ngũ cán bộ và cơ quan tham mưu giúp việc cho ngang tầm với nhiệm vụ chắnh trị của Hội. Có như vậy, Hội mới thực sự làm tốt vai trò là trung tâm và nòng cốt cho các phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới.
đội ngũ cán bộ Hội thường xuyên ựược bồi dưỡng nâng cao trình ựộ lý luận chắnh trị và nghiệp vụ chuyên môn.
c. Vận ựộng nông dân tắch cực phát triển kinh tế
* Tạo vốn thông qua các chương trình phối hợp
+ Nguồn vốn từ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
Hội Nông dân Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ựã ký văn bản thỏa thuận liên ngành 799/TTLN ngày 19/10/2010 về việc tổ chức thực hiện chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị ựịnh 41/2010/Nđ-CP của Chắnh phủ .
+ Nguồn vốn từ Ngân hàng Chắnh sách xã hội
Thực hiện Nghị ựịnh 78/2002/Nđ - CP ngày 4/10/2002 của Chắnh phủ về tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách và văn bản liên tịch 235 ký kết với Ngân hàng CSXH, Hội Nông dân Việt Nam ựã ký kết nhận uỷ thác từ Ngân hàng CSXH, tạo ra một kênh tắn dụng cho hội viên nông dân vay vốn xoá ựói giảm nghèo.
+ Xây dựng và phát triển Quỹ Hỗ trợ Nông dân
Quỹ Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân Việt Nam ựược thành lập trên cơ sở Văn bản số 4035/KTTH ngày 26 tháng 7 năm 1995 và Quyết ựịnh số 673/Qđ - TTg ngày 10 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chắnh phủ.
Các cấp hội ựã vận ựộng thu hút hàng triệu tập thể, cá nhân và tổ chức ủng hộ, cho vay với lãi xuất thấp.
- Vận ựộng nông dân, các hộ phi nông nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước ủng hộ, cho mượn (không lãi) hoặc cho vay lãi suất thấp. - Tiếp cận các nguồn vốn tài trợ hoặc uỷ thác của Nhà nước, của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước giúp ựỡ nông dân phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
- Các nguồn vốn trên hỗ trợ nông dân, trước hết là nông dân thiếu vốn phát triển sản xuất. Vốn hỗ trợ nông dân ựược thu phắ theo mức phắ ưu ựãi. đối với từng loại hộ, từng vùng và trong từng thời gian, theo hướng dẫn của Bộ tài chắnh và quyết ựịnh của Ban Thường vụ Trung ương Hội, trên nguyên tắc bảo ựảm trang trải chi phắ cần thiết cho hoạt ựộng quỹ.
- Phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn quỹ.
* Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và dạy nghề
Với hệ thống sâu rộng, từ trung ương tới cơ sở thôn, làng, Hội ựã trở thành cầu nối quan trọng giữa các nhà khoa học- cơ quan khoa học, các doanh nghiệp tới hội viên nông dân và ngược lại.
Hội chủ ựộng trong công tác tuyên truyền, tổ chức tập huấn hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tổ chức xây dựng các mô hình trình diễn, mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựạt năng xuất, chất lượng cao. Cụ thể các cấp Hội ựã tổ chức các lớp tập huấn, dạy nghề tại các Trung tâm dạy nghề của Hội, ựồng thời tổ chức thăm quan các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi ở các ựịa phương trong cả nước.
* Hỗ trợ về vật tư, máy móc và tiêu thụ sản phẩm
Bằng việc ký kết hợp ựồng với các Doanh nghiệp mua vật tự theo phương thức trả chậm, ựảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, như: Công ty Phân bón Bình điền; công ty Supe và hoá chất Lâm Thao; Công ty thương mại VIC - nhà máy thức phẩm gia súc Con Heo VàngẦ Các cấp Hội ựã trở thành cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và nông dân.
* Xây dựng mô hình ựiểm phát triển các loại hình kinh tế tập thể
Hội nông dân các cấp ựã lựa chọn xây dựng các mô hình ựiểm phát triển kinh tế ở các ựịa phương căn cứ vào ựặc ựiểm tự nhiên, tiềm lực kinh tế từng vùng, từng ựiều kiện sẵn có ựể phát triển kinh tế.
Phối hợp với các doanh nghiệp hỗ trợ vật tư trả chậm, hỗ trợ giống vốn, thức ăn, có ựịnh hướng tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại; sau những vụ sản xuất các cấp hội ựều sơ kết ựánh giá mô hình và rút kinh nghiệm ựể nhân rộng mô hình. Xây dựng các mô hình ựiểm vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân.
2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò của Hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới
2.1.8.1 Về phắa Hội Nông dân
Xuất phát từ vị trắ, vai trò của tổ chức Hội nông dân là một tổ chức chắnh trị xã hội rộng lớn của giai cấp nông dân; là trung tâm, nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới. Hội chủ ựộng phối hợp làcầu nối quan trọng với các cấp, các ngành, các doanh nghiệp theo hình thức liên kết 4 nhà (Nhà nước-Nhà khoa học-Nhà nông-doanh nghiệp) ựể tổ chức các hoạt ựộng hỗ trợ cho nông dân. Trong thời gian gian qua triển khai ựã ựạt ựược nhiều kết quả cụ thể, tuy nhiên trên thực tế hiện nay, tổ chức Hội chủ yếu là phối hợp triển khai các hoạt ựộng hỗ trợ chưa có ựủ các nguồn lực và thiếu chủ ựộng ựể tổ chức triển khai. Bên cạnh ựó, trong các chương trình phối hợp các nguồn lực cho vay ưu ựãi còn ắt, như tắn chấp vay vốn qua ngân hàng Nông nghiệp & PTNT số vốn chỉ ựược giới hạn. Hơn thế nữa với cơ cấu tổ chức là Hội ựoàn thể, nên ựộ chặt chẽ trong bộ máy tổ chức còn có nhiều hạn chế, nhiều hoạt ựộng chủ yếu mang tắnh phong trào.
Toàn bộ hoạt ựộng chắnh của tổ chức hội chủ yếu là kinh phắ hành chắnh sự nghiệp ựược Nhà nước cấp hàng năm. Bên cạnh ựó các hội viên tham gia hội ựều có nghĩa vụ nộp một khoản hội phắ hàng năm, mức nộp là 6.000 ựồng/người/năm. Hội ựã ký kết chương trình phối hợp với các Ngân hàng; các doanh nghiệp, các dự án do Hội trực tiếp ựiều hành. Mỗi một hoạt ựộng ựó ựều có một tỷ lệ phắ nhất ựịnh giúp bổ xung thêm nguồn tài chắnh ựể hội hoạt ựộng.
2.1.8.2 Về phắa các cơ quan doanh nghiệp phối kết hợp
để việc tuyên truyền, vận ựộng hội viên nông dân hiệu quả thì cần có những chương trình, dự án cụ thể nhằm xây dựng mô hình, ựào tạo và chuyển giao cho nông dân mới có tắnh thuyết phục. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay do chưa có cơ chế chắnh sách cụ thể, các hoạt ựộng dịch vụ, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh của Hội trong thời gian qua chủ yếu dựa vào cơ chế Ộxin - choỢ thông