Định hướng phỏt triển cỏc phõn ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản

Một phần của tài liệu quy hoạch giao thông vận tải huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65)

Xuất phỏt từ phương hướng sử dụng đất đai, thổ nhưỡng theo từng vựng và những tập đoàn cõy con chủ lực đó hỡnh thành và thớch nghi với địa bàn, dự kiến tập trung phỏt triển 4 loại cõy (cõy ăn quả, cõy lương thực, cõy thực phẩm và cõy cụng nghiệp ngắn ngày) và 4 con (lợn, bũ, trõu, gà, cỏ, tụm) nhằm nõng cao giỏ trị sản xuất/đơn vị diện tớch canh tỏc, đồng thời đảm bảo khả năng cung ứng cho cụng nghiệp chế biến.

Đưa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật ỏp dụng trong nụng nghiệp để tăng năng suất lao động cũng như năng suất cõy trồng vật nuụi trong ngành thời kỳ 2010 -2020 sẽ tăng bỡnh quõn khoảng 3%/năm, thời kỳ 2020-2030 là từ 2,5- 3%/năm. Phấn đấu giỏ trị sản xuất trờn 1 ha đất canh tỏc nụng nghiệp tăng từ 50 triệu đồng năm 2010 lờn trờn 60 triệu đồng năm 2020, khoảng 80 triệu đồng vào năm 2030. Tỷ suất hàng hoỏ nụng nghiệp giai đoạn (2010 -2020) đạt khoảng 35%, giai đoạn (2020 -2030) đạt khoảng 50%. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ nụng nghiệp sinh thỏi sạch, cụng nghệ cao, phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, gúp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Đối với sản xuất lương thực: Xỏc định hai cõy lương thực chủ yếu là lỳa và ngụ trong đú lỳa là cơ bản, ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh và chuyển đổi cơ cấu giống lỳa, ngụ nhằm tăng năng suất và sản lượng, đảm bảo duy trỡ an ninh lương thực. Giảm nhẹ diện tớch lỳa khụng ăn chắc chuyển sang trồng cõy và nuụi con khỏc cú giỏ trị cao hơn, đảm bảo hệ số quay vũng đất tăng từ 2,34 lần hiện nay lờn 2,5 lần vào năm 2015, Phấn đấu đến năm 2015 tổng sản lượng lương thực cú hạt đạt 35.500 ngàn tấn, năm 2015 khoảng 35.000 ngàn tấn và đến năm 2020.

Đối với cõy lỳa: Giảm nhẹ tiến tới ổn định diện tớch cõy lỳa hàng năm khoảng Ngoài ra gieo cấy thờm diện tớch tỏi giỏ vụ mựa mỗi năm khoảng 500 - 800 ha ở vựng chiờm trũng. Xõy dựng vựng lỳa thõm canh cao sản tại cỏc xó vựng đồng bằng như: Đạo Đức, Tõn Phong, Phỳ Xuõn... Phấn đấu năng suất lỳa bỡnh quõn giai đoạn 2020 đạt 52 tạ/ha.

Đối với cõy ngụ: Chủ yếu phỏt triển sản xuất ngụ vụ đụng bằng cỏc giống cú năng suất cao, diện tớch ổn định 1 ngàn ha/năm, sản lượng 5 – 7 ngàn tấn.

Quy hoạch vựng chuyờn sản xuất rau màu khoảng 2.000 ha ở thị trấn Gia Khỏnh, thị trấn Thanh Lóng. Đa dạng hoỏ sản phẩm, tăng cường ứng dụng cụng nghệ sinh học và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, phỏt triển trồng cỏc loại cõy rau màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày cú giỏ trị kinh tế cao và thị trường tiờu thụ rộng như: cỏc loại rau củ quả, hành tỏi, dưa cỏc loại. Phấn đấu diện tớch rau màu hàng năm khoảng 5 – 7 ngàn ha, với sản lượng 100 ngàn tấn.

Thực hiện thõm canh, nõng cao chất lượng, cơ cấu lại giống để rải vụ thu hoạch, đồng thời sử dụng cụng nghệ sinh học để cú vựng vải, na, dứa chất lượng cao và an toàn, phục vụ cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng chăn nuụi lờn khoảng 50% vào năm 2015, trờn 60% vào năm 2020 giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm cũn khoảng 42%, tỷ trọng ngành thuỷ sản khoảng 3% và tỷ trọng dịch vụ nụng nghiệp tăng lờn 5% trong cả giai đoạn quy hoạch.

Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi lợn theo hỡnh thức cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp; vựng miền nỳi cần chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc như trõu, bũ. Đối với chăn nuụi gia cầm cần thay đổi tập quỏn từ nuụi thả rụng sang nuụi nhốt, nuụi cụng nghiệp, nhằm kiểm soỏt được dịch bệnh. Phần đấu đàn lợn đến năm 2020 cú 50 ngàn con. Giữ ổn định đàn trõu khoảng 3 ngàn con, đàn gia cầm cú gần 1 triệu con năm 2020 và 2 triệu con vào năm 2030. Tổng sản lượng thịt cỏc loại đạt 10 ngàn tấn năm 2010 và 30 ngàn tấn năm 2020.

Tăng cường việc ứng dụng cụng nghệ sau thu hoạch, bảo quản và chế biến nụng sản, thực phẩm để nõng cao giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ. Quy hoạch hệ thống giết mổ gia sỳc tập trung, gắn với chế biến phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu.

+ Lõm nghiệp

Giữ ổn định rừng, khụng tăng diện tớch rừng. Xõy dựng lõm nghiệp ổn định theo 2 loại rừng, phấn đấu nõng độ che phủ của rừng khoảng 45% vào năm 2015.

+ Thuỷ sản

Bỡnh Xuyờn cú tiềm năng nuụi thuỷ sản khỏ lớn với khoảng trờn một ngàn ha diện tớch mặt nước và một ngàn ha ruộng trũng, cấy lỳa 1 vụ mựa khụng ăn chắc cú thể nuụi cỏ và con đặc sản kết hợp giữa cấy lỳa và thả cỏ ở những vựng thớch hợp. Phấn đấu đến năm 2020, khai thỏc 90% diện tớch cú khả năng nuụi thủy sản.

Áp dụng cụng nghệ mới để nõng cao năng suất nuụi thuỷ sản đạt 25 đến 30 tạ/ha theo hỡnh thức nuụi thõm canh và bỏn thõm canh, nõng tổng sản lượng cỏ nuụi toàn huyện đạt 4 - 5 ngàn tấn vào năm 2010 và 10 ngàn tấn vào năm 2020 và đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngành thuỷ sản khoảng 15-16%/năm.

Tiếp tục đầu tư cho phỏt triển thuỷ lợi, coi đõy là giải phỏp quan trọng hàng đầu, nhằm đỏp ứng tưới tiờu cho nụng nghiệp phỏt triển ở mức cao theo hướng thõm canh, xen vụ, tăng vụ, bố trớ cơ cấu cõy trồng hợp lý trờn diện tớch đất 2-3 vụ. Tập trung đầu tư cho cỏc cụng trỡnh then chốt cú ý nghĩa toàn huyện, sửa chữa, nõng cấp cỏc cụng trỡnh hiện cú và kiờn cố hoỏ kờnh mương, trỏnh thất thoỏt nước và phục vụ tưới tiờu kịp thời, đặc biệt đối với cỏc khu vực trọng điểm lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày mũi nhọn, cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao. Tăng thờm một số cụng trỡnh như tưới cục bộ cho những xó cũn khú khăn về nước tưới và nước sinh hoạt của dõn. Những diện tớch cao thường xuyờn bị hạn, khú khăn trong việc cấp nước cú thể chuyển đổi sang trồng cỏc loại cõy khỏc ổn định hơn; đối với diện tớch bị ỳng trũng, tiờu nước khú thỡ chuyển sang mụ hỡnh xen canh lỳa+ cỏ.

Nhanh chúng đưa giống mới (cõy trồng, vật nuụi) cú năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất như: giống lỳa, Ngụ, đậu tương, lạc, dứa, lợn thịt cú tỷ lệ nạc cao, bũ lai nhằm tăng giỏ trị sản xuất và khả năng xuất khẩu; ỏp dụng cụng nghệ sinh học vào sản xuẩt nhằm nõng cao năng suất và hạn chế tỏc hại mụi trường.

Đối với cõy lỳa: thực hiờn đầu tư thõm canh theo chiều sõu, cú trọng lượng điểm bằng việc ỏp dụng cỏc tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tỏc. Tiếp tục gieo trồng cỏc giống đó phự hợp và cho năng suất cao, lựa chọn thờm cỏc giống mới cú chất lượng cho trà xuõn sớm, giảm diện tớch hố thu tăng diện tớch mựa sớm để tăng diện tớch cõy trồng vụ đụng. Phỏt triển diện tớch lỳa lai, lỳa thuần ở tất cả cỏc xó, nhất là ở những xó ở những xó hỡnh thành vựng lỳa cao sản, coi đõy là cuộc cỏch mạng để tăng năng suất cõy trồng.

Về cõy cụng nghiệp mũi nhọn phải tuyển chọn, tỡm giống mới cú năng suất cao, chất lượng tốt phự hợp với điều kiện đất đai của địa phương và phự hợp với yờu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. Phỏt triển rau cỏc loại, để phục vụ cỏc đụ thị trong vựng, cỏc khu cụng nghiệp tập trung.

Về chăn nuụi: Phỏt triển chăn nuụi tập trung theo hướng cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp, ỏp dụng cụng nghệ tuyển chọn hiện đại, lai tạo, nõng cao chất lượng giống. Phỏt triển đàn lơn thịt cú tỷ lệ nạc cao, tớch cực sin hoỏ đàn bũ để thay thế đàn bũ địa phương, lựa chọn giống gà, vịt cú giỏ trị, phự hợp với thị trường tiờu thụ. Phỏt triển nuụi cỏc con đặc sản ếch, ba ba lựa chọn giống gia sỳc gia cầm cú chất lượng để tăng khả năng chế biến xuất khẩu.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh hợp tỏc xó trong sản xuất nụng, lõm nghiệp và thương mại, dịch vụ ở nụng thụn, nhằm tăng khả năng tiếp cận với thị trường cho người sản xuất;

Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, chuyển giao kỹ thuật thường xuyờn cho nụng dõn để nõng cao hiểu biết của họ về kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến. Đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu suất xuất nụng nghiệp theo hướng thõm canh tăng sản phẩm hàng hoỏ.

Chỳ trọng phỏt triển thương mại - dịch vụ tổng hợp ở nụng thụn gắn với phỏt triển hệ thống chợ nụng thụn để giỳp nụng dõn những dịch vụ cần thiết và tiờu thụ sản phẩm với giỏ cả hợp lý bảo đảm sản xuất cú lói để kớch thớch sản xuất phỏt triển.

Hoàn thành cụng tỏc giao đất, khoỏn rừng, trờn cơ sở quy hoạch và thiết kế cụ thể đến từng lụ, khoảnh ở từng khu vực để bảo vệ, chăm súc và bảo vệ, chăm súc và trồng mới. Tăng cường cụng tỏc bảo vệ rừng, phũng chống chỏy rừng, khai rừng trồng hợp lý. Tổ chức tốt khõu dịch vụ (cung cấp giống, hỗ trợ kỹ thuật, tổ chức tập huấn kỹ thuật về trồng và chăm súc, bảo vệ rừng) cho nhõn dõn trong vựng dự ỏn.

Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động vốn và cho vay vốn của ngõn hàng nụng nghiệp, ngõn hàng người nghốo để hỗ chợ nụng dõn phỏt triển sản xuất.

Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành nghề nụng thụn, nhằm phục vụ thị trường tại chỗ và gia cụng hàng hoỏ cho cỏc cơ sở ở đụ thị hay cỏc khu cụng nghiệp, tạo việc làm tại chỗ hoặc vào thời gian nụng nhàn, tăng thu nhập cho người nụng dõn, trỏnh căng thẳng cho khu vực đụ thị do di cư nụng thụn.

Phỏt triển nụng, lõm nghiệp gắn liền với xõy dựng nụng thụn mới theo hướng CNH, HĐH, xoỏ đúi giảm nghốo, thu hẹp khoảng cỏch chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn.

Quan điểm phỏt triển

Phỏt triển cụng nghiệp là cơ sở để thỳc đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặc dự cỏc ngành cụng nghiệp -TTCN thường cú đúng gúp cao cho tăng trưởng kinh tế, song khụng thể phỏt triển với mọi giỏ mà phải xem xột, cõn nhắc từ nhiều khớa cạnh như khả năng vốn, cụng nghệ, giỏ thành, thị trường, giải quyết việc làm, ụ nhiễm mụi trường.v.v...Bỡnh Xuyờn cú rất nhiều lợi thế về phỏt triển cỏc ngành dịch vụ cho cụng nghiệp như: cung cấp nguyờn liệu, phụ kiện, sản xuất cỏc loại hàng húa cụng nghiệp, mỏy cụng cụ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, chế biến một số sản phẩm từ rừng, vật liệu xõy dựng, Phỏt huy lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý kinh tế, cú thể tận dụng cỏc cơ hội từ bờn ngoài để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới, khụng truyền thống. Vỡ vậy, trước mắt chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp chế biến, tăng tỷ lệ chế biến, nõng cao giỏ trị sản xuất tại chỗ cho cỏc sản phẩm địa phương, giải quyết việc làm cho người lao động, từng bước giảm dần tỷ lệ cỏc sản phẩm sơ chế chuyển sang cỏc sản phẩm tinh chế, tiến tới tạo tớch luỹ, thu hỳt phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mới, cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao để nõng cao hiệu quả kinh tế.

Mục tiờu phỏt triển

Để thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế và đạt mức thu nhập bỡnh quõn đầu người bằng 1,2-1,5 lần so với mức thu nhập bỡnh quõn toàn tỉnh vào năm 2020, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng của huyện cần phải phỏt triển với nhịp độ bỡnh quõn 22-25%/năm trong 10 năm 2011-2020, 8-10%/năm trong 10 năm tiếp theo 2021-2030. Tỷ trọng trong nền kinh tế (GTSX) sẽ tăng nhanh từ 85,30% năm 2010 xuống cũn khoảng 82% năm 2020 và khoảng 79,50% năm 2030, do đảm bảo cơ cấu kinh tế hài hũa giữa khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và khu vực dịch vụ; đưa cơ cấu kinh tế của huyện cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp theo hướng phỏt triển bền vững.

Định hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp

− Khai thỏc triệt để nguồn nguyờn liệu nụng lõm nghiệp, vật liệu xõy dựng tại chỗ, lực lượng lao động dồi dào, và đặc biệt là cơ hội từ khả năng lan toả nhanh chúng của cỏc địa bàn phỏt triển lõn cận, đẩy mạnh phỏt triển một số ngành cụng nghiệp phụ trợ như: cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản; cụng nghiệp dệt may; cụng nghiệp vật liệu xõy dựng; cơ khớ và cụng nghiệp lắp rỏp và phỏt triển một số lĩnh vực cụng nghệ cao, đỏp ứng tốt nhu cầu phỏt triển cho cỏc khu cụng nghiệp đặt trờn địa bàn huyện.

+ Cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản: thịt gia sỳc, gia cầm, hoa quả, thức ăn gia sỳc gia cầm và chế biến lõm sản đồ gỗ gia dụng, vỏn ộp, vỏn ghộp sàn, bột giấy, giấy và cỏc sản phẩm từ giấy, Tập trung tại cỏc cụm, điểm cụng nghiệp ở xó Trung Mỹ, thị trấn Gia Khỏnh và thị trấn Thanh Lóng.

+ Cụng nghiệp dệt, May, da giày: Tăng quy mụ sản xuất của cỏc xớ nghiệp may xuất khẩu, thu hỳt đầu tư cỏc nhà mỏy dệt kim, hoặc kộo sợi, sản xuất nguyờn liệu phụ trợ cho ngành may mặc, thuộc da, giày vải, sản xuất bao bỡ nhựa.

+ Cụng nghiệp vật liệu xõy dựng: Nõng cụng suất sản xuất gạch nung Tuynel và gạch khụng nung, cơ giới hoỏ khõu khai thỏc cỏt sỏi, vật liệu chịu lửa, gạch Samot. ... ở thị trấn Hương Canh.

+ Cụng nghiệp cơ khớ, sản xuất phụ tựng và lắp rỏp mỏy nụng nghiệp và phương tiện vận tải; và một số ngành cụng nghiệp dịch vụ phục vụ cho trung chuyển hàng hoỏ từ Võn Nam (Trung Quốc) đi Hải Phũng.

+ Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn, đặc biệt là ngành nghề cơ khớ nhỏ, chế biến nụng sản trong nụng thụn phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và là con đường làm giàu, nõng cao mức sống của người nụng dõn.

+ Phỏt triển khu cụng nghiệp cao.

− Hỗ trợ nhằm từng bước phỏt triển cỏc hộ kinh doanh tiểu thủ cụng nghiệp thành cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động theo hỡnh thức hội để phỏt triển kinh tế. Hỗ trợ đào tạo để phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển ngành nghề truyền thống, du nhập nghề mới.

− Sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả đất đai, hạn chế lấy đất trồng lỳa đó được đầu tư thuỷ lợi hoàn chỉnh làm khu cụng nghiệp.

Về phõn bố cụng nghiệp, do lợi thế về vị trớ địa lý của Huyện, vỡ vậy cú thể bố trớ cỏc khu, cụm cụng nghiệp gắn với dịch vụ và phỏt triển đụ thị theo cỏc trục khụng gian phỏt triển chủ yếu gồm: Trục Đụng Bắc - Tõy Nam gắn với quốc lộ 2, trục Tõy Bắc – Đụng Nam gắn với cao tốc Nội Bài – Lào Cai gắn với tỉnh lộ 303. 1) Trục Tõy Nam - Đụng Bắc: − Giai đoạn 2011 - 2015: − Giai đoạn 2016 - 2020: 2) Trục Bắc - Nam: − Giai đoạn 2011 - 2015:

− Giai đoạn 2016 - 2020: 3) Trục Đụng Tõy:

− Giai đoạn 2011 - 2015:

− Giai đoạn 2016 - 2020: Một số giải phỏp

− Trờn cơ sở chớnh sỏch ưu đói đầu tư của nhà nước và của tỉnh, đồng thời trong phạm vi quyền hạn của mỡnh huyện Bỡnh Xuyờn cần cú những giải phỏp chớnh sỏch tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, thụng thoỏng, hấp dẫn hơn để thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp (như được hỗ trợ một phần để xõy dựng cơ sở hạ tầng; cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng lao động ở địa phương được hỗ trợ phần kinh phớ đào tạo; được hưởng mức giỏ thuờ đắt nhất và thời gian ưu đói dài nhất theo quy định hiện hành của Nhà nước.v.v.); khuyến

Một phần của tài liệu quy hoạch giao thông vận tải huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w