Tài sản cố định trong công ty gồm: Nhà xưởng, nhà làm việc, các thiết bị văn phòng, các máy móc phục vụ cho việc khai thác và sản xuất (máy xúc, máy
đóng gạch, máy mài…). Việc tính và trích khấu hao TSCĐ trong công ty do kế toán TSCĐ đảm nhận. Hiện nay, công ty áp dụng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, tài sản sử dụng ở bộ phận nào được tính khấu hao cho bộ phận đó. Căn cứ vào nguyên giá, số năm sử dụng của TSCĐ để tính ra mức khấu hao cho từng máy móc, thiết bị sử dụng ở từng bộ phận để tính vào chi phí.
Mức trích khấu hao tháng của từng TSCĐ được tính:
Mức trích khấu hao tháng = Mức trích khấu hao TB hàng năm 12
Trong đó mức khấu hao trung bình hàng năm được tính căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng của từng TSCĐ như sau:
Mức trích khấu hao TB hàng năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Công ty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán tính toán và tiến hành phân bổ khoản chi phí này vào chi phí hàng tháng.
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ chi phí trả trước để tiến hành định khoản và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho hai sản phẩm ĐST cơ giới và ĐST thủ công. Hiện nay, công ty phân bổ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành:
Tính tương tự ta có:
Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho ĐST thủ công là : 62.086.957
Tính tương tự ta có:
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phân bổ cho ĐST thủ công là : 17.739.130 Kế toán tiến hành định khoản như sau:
CP khấu hao TSCĐ phân bổ cho ĐST cơ giới = 140.000.000 3.200 + 2.550 x 3.200 = 77.913.043 CP SCL TSCĐ phân
bổ cho ĐST cơ giới = 40.000.000
3.200 + 2.550
1. Nợ TK 627(4): 140.000.000 (Chi tiết TK 627(4)-PXKT1: 77.913.043 TK 627(4)-PXKT2: 62.086.957) Có TK 214: 140.000.000 2. Nợ TK 627(4): 40.000.000 (Chi tiết TK 627(4)-PXKT1: 22.260.870 TK 627(4)-PXKT2: 17.739.130) Có TK 142: 40.000.000