Thành lập mối quan hệ trong DSFM

Một phần của tài liệu Mô hình hóa vết nứt phân tán trong dầm bêtông cốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 26)

4. MÔ HÌNH VẾT NỨT PHÂN TÁN TRONG VecTor

4.2.3 Thành lập mối quan hệ trong DSFM

Phân tích thực nghiệm chuỗi panel bê tông cốt thép khiến cho Vecchio và Collins [12] đề xuất hệ số suy giảm để phản ánh hiệu ứng giảm bền của bê tông và sự kết nối của nó với ứng suất kéo chính.

Trong công thức trên, ảnh hưởng giảm bền của ứng suất kéo ngang được giải quyết bởi hệ số , được định nghĩa bởi

Thông số xác định khi việc phân tích phần tử liên quan đến biến dạng trượt. Nếu phân tích không xét đến biến dạng trượt, như trong MCFT, thì . Nếu xét đến biến dạng trượt, như trong DSFM, thì hiệu ứng giảm bền xuất hiện gần như giống nhau cho cùng tỉ số khi hiệu ứng giảm bền chỉ gây ra biến dạng kéo. Trong trường hợp này Cs = 0,55.

Để xem xét hiệu ứng giảm bền của bê tông, cường độ bê tông hình trụ và biến dạng cực hạn giảm còn 4. MÔ HÌNH VẾT NỨT PHÂN TÁN TRONG VecTor2

Quan tâm đến mô hình cấu tạo để mô phỏng ứng xử kéo bê tông, ta thừa nhận rằng phản ứng trước nứt là đàn hồi tuyến tính và ứng suất kéo trung bình của bê tông gây nứt phụ thuộc vào độ cứng kéo, có thể được mô hình bởi quan hệ phá hủy phi tuyến

Hệ số ct tổng hợp sự ảnh hưởng của tính bám dính trong bê tông cốt thép và xác định bởi công thức sau

Trong đó, dbi là đường kính và là hàm lượng cốt thép tính trên một trong n thanh cốt thép trong bê tông. Trong DSFM, mô hình cấu tạo tam tuyến cho bê tông cốt thép chịu kéo hoặc chịu nén được dùng để giải quyết hiện tượng tái bền biến dạng

Trong đó Es là module đàn hồi, fsyield là cường độ chảy dẻo của cốt thép; εsyield là biến dạng chảy của cốt thép; εsh là biến dạng tại điểm trên cùng của

đường tái bền biến dạng; và εu là biến dạng cực hạn của cốt thép.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa vết nứt phân tán trong dầm bêtông cốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(39 trang)