Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần hoá học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 96)

8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

2.7.2.trắc nghiệm

ĐỀ 1

Câu 1. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :

A. H2 B. O2 C. Li D. Mg

Câu 2. Muối nào khi nhiệt phân tạo thành khí N2 ?

A. NH4NO2. B. NH4NO3.

C. NH4HCO3. D.NH4NO2 hoặc NH4NO3.

Câu 3. Trong dd NH3 là một bazơ yếu vì :

A. Amoniac tan nhiều trong H2O.

B. Khi tan trong H2O , NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion NH4+ và OH-.

C. Phân tử NH3 là phân tử có cực.

D. Khi tan trong H2O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+

của H2O tạo ra các ion NH4+ và OH-.

Câu 4. Muối được ứng dụng làm bột nở trong thực phẩm :

A. (NH4)2CO3. B. NH4HCO3. C. Na2CO3. D. NH4Cl.

Câu 5. Axit nitric đặc nguội tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây ?

A. Al, Cu, FeO, NaOH. C. Mg, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2.

B. Fe, Ag, CuO, Fe(OH)3. D. Mg, Al, CuO, Na2CO3.

Câu 6. Cho Fe tác dụng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, không có khí sinh ra. Tổng hệ số cân bằng của phương trình hóa học là

A. 58. B. 25. C. 60. D. 29.

Câu 7. Cho phản ứng hóa học sau: N2 + 3H2 t , Po

xt

→

← 2NH3 (∆H < 0) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. thêm chất xúc tác. C. tăng nhiệt độ.

B. giảm áp suất của hệ. D. tách NH3 ra khỏi hỗn hợp.

Câu 8. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho ra sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit, oxi ?

A. NaNO3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2. B. Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2.

Câu 9. Thuốc thử để nhận biết ion 3- 4

PO trong dung dịch là AgNO3 vì

A. tạo ra kết tủa trắng. C. tạo ra khí mùi khai.

B. tạo ra kết tủa vàng. D. tạo ra khí màu nâu đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10. Cho Cu tác dụng với dd HNO3đặc, tO

C. Phương trình ion thu gọn là

A. 3Cu + 8H+ + 8NO-3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

B. 3Cu + 8H+ + 2NO-3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

C. Cu + 4H+ + 4NO-3 → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O.

D. Cu + 4H+ + 2NO-3 → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí N2 bằng phương pháp dời chỗ nước vì

A. N2hơi nhẹ hơn không khí. B. N2 tan rất ít trong nước.

C. N2 không duy trì sự cháy và sự hô hấp. D. N2 không màu.

Câu 12. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong dung dịch NH3dư.

B. xuất hiện kết tủa xanh, không tan.

C. xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan.

D. không hiện tượng.

Câu 13. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học vì

A. phân tử nitơ gồm 2 nguyên tử.

B. liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền.

C. nitơ có độ âm điện tương đối lớn.

D. liên kết trong phân tử nitơ là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Amoniac là chất khí, không màu, không mùi.

B. Dung dịch amoniac có tính bazơ.

C. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.

D. Đốt cháy NH3(không có xúc tác) thu được N2 và H2O.

Câu 15. Cho mảnh đồng vào dung dịch axit HNO3đặc nóng. Hiện tượng xảy ra là

A. không có hiện tượng gì.

B. dung dịch có màu xanh, có khí H2 bay ra.

C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra.

Câu 16. Công thức hóa học của canxi photphat là

A. CaPO4. C. Ca(PO4)2. B. Ca3(PO4)2. D. Ca2(PO4)3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 17. Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu ?

A. Thuốc gắn ở đầu que diêm.

B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.

C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. D.Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc.

Câu 18. Urê được điều chế từ :

A. khí amoniac và khí cacbonic. B.khí cacbonic và amoni hiđroxit. C.axit cacbonic và amoni hiđroxit.

D.Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua 2 giai đoạn.

Câu 19. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của

A. P. B. P2O5. C. PO43-. D. H3PO4.

Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 31,8g hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HNO3

thu được 13,44 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch (A) không chứa NH4NO3. Đem cô cạn dung dịch (A) thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 143,4g. B. 134,4g. C. 69g. D. 96g.

Câu 21. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là :

A. NO. B. NO2. C. N2O2. D. N2O5.

Câu 22. Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội, đem cân thì thấy khối lượng giảm 5,4g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là

A. 9,4g. C. 18,8g. B. 8g. D. 10,8g.

Câu 23. Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch không chứa NH4NO3. Thể tích khí thu được (đktc) là

A. 4,48 lít. C. 2,24 lít. B. 3,36 lít. D. 1,12 lít.

Câu 24. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng. Hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N2

và H2 cần lấy để thu được 51g NH3 là

A. 33,6 lít và 33,6 lít. C. 33,6 lít và 100,8 lít.

B. 134,4 lít và 403,2 lít. D. 201,6 lít và 67,2 lít.

với 150 ml dung dịch NaOH 1M ?

A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 300 ml.

ĐỀ 2

Câu 1. Cho hỗn hợp 4mol N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 tổng hợp thành amoniac với hiệu suât 25%. Khối lượng NH3thu được là

A. 34g . B. 8,5g. C. 17g. D. 22,4g.

Câu 2. khí N2tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là:

A. N2 có bán kính nguyên tử nhỏ.

B. phân tử N2 không phân cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. N2có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.

D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết ba, có E lớn.

Câu 3.Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là

A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN.

C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2.

Câu 4.Tính chất hoá học của Nitơ là

A.tính khử. B. tính oxi hoá.

C.vừa oxh, vừa khử. D.tính bazơ.

Câu 5. Tẩm giấy quỳ ẩm đưa vào bình đựng khí không màu, giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Khí đó là

A. O2. B. N2. C. CO2. D. NH3.

Câu 6. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào bình đựng HCl đặc và dd NH3 đặc, đưa 2 đầu đũa vào nhau sẽ xuất hiện khói trắng đó là:

A. NH3. B. HCl. D. NH4Cl. D.hơi nước.

Câu 7.Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do

A.amoniac tan nhiều trong nước.

B.phân tử amoniac là một phân tử có cực.

C.khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 +

và OH-.

D.khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra ion NH4+ và OH-.

Câu 8.Nhận xét nào dưới đây khôngđúng về muối amoni ? A. Muối amoni kém bền với nhiệt

C. Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh

D.dd muối amoni luôn có môi trường bazơ

Câu 9. Để điều chế 4lít NH3 từ N2 và H2,với hiệu suất là 50%,thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ?

A. 4lit B. 6lit C. 8lit D. 12lit

Câu 10. Cu + HNO3 đặc nóng thì thu được khí nào sau đây ?

A. H2. B. N2. C. NO. D.NO2.

Câu 11. Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình là:

A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.

Câu 12.Khi cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3, sản phẩm là :

A. Fe(NO3)2 và H2O. B. Fe(NO3)3 và H2O.

C. Fe(NO3)3, NO và H2O. D.phản ứng không xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 13. HNO3đặc nguội không tác dụng với

A. Fe, Zn, Cr. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Zn, Cu , Pb.

Câu 14. Oxit Nitơ có công thức phân tử dạng NOx,trong đó N chiếm 30,43%về khối lượng. Oxit đó là chất nào dưới đây ?

A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5.

Câu 15. Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Kim loại M là:

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 16. Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 rất loãng, phản ứng làm giải phóng ra 0,0375 mol khí N2O và 0,1 mol khí NO. Vậy m có giá trị là:

A. 2,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,8 gam. D. 7,2 gam.

Câu 17. Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian, dừng lại để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Số mol khí thoát ra trong quá trình này là

A. 1. B. 2. C. 0,25. D.1,25.

Câu 18.Trong các công thức hoá học sau, magie photphua có công thức là

A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7.

Câu 19. Khi cho a mol H3PO4tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:

C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4.

Câu 20.Trộn 50 ml dung dịch H3PO41M với V ml dd KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là

A. 200ml. B. 170ml. C. 150ml. D. 300ml.

Câu 21.Công thức hóa học của đạm hai lá là:

A. NH4Cl. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. NaNO3.

Câu 22.Loại phân đạm nào sau đây có tỉ lệ N khoảng 46%

A. Urê B. aminonitrat

C. aminosunfat D. aminoclorua

Câu 23. Cho 10,7 gam hỗn hợp gồm Al và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí ( đkc) là sản phẩm khử duy nhất . Khối lượng Al và CuO lần lượt là

A. 2,7g và 8,0g. B. 8,0g và 2,7g.

C. 5,4g và 5,3g. D. 0,9g và 9,8g.

Câu 24.Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được chỉ ứng với 40,0% P2O5. Hàm lượng (%) của canxidihidrophotphat trong phân bón này là

A. 69,0. B. 65,9. C. 71,3. D. 73,1.

Câu 25.Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là

A. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)3. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.2H2O.

C. Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần hoá học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 96)