1 Ph trả cho người bỏn 1 665 274 841 862.462.846 -802.811.995 -48,2 2Thuế&khpnộpNhà nước 703809825 606783893 - 97 025 932 - 13,79 3 P trả cụng nhõn viờn 1 743 050 091 1775023127 +31973036 +1,89 4 Phải trả nội bộ - 293 358476 50 354 893 +343 713 369 +117,2 5Phải trả phải nộp khỏc 189 526 784 183 853 010 - 5 673 774 - 2,99
Nghiờn cứu số liệu thực tế biểu hiện tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc thanh toỏn tại Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy:
Xột về cỏc khoản phải thu:
Năm 2000, giỏ trị khoản phải thu nội bộ là 2586456448 đồng giảm hơn so với năm 1999 2388510449 đồng tương ứng giảm 1181,3%, giỏ trị cỏc khoản thu khỏc giảm 12998389 đồng so với năm 1999 (giảm 94,95%), trong khi đú giỏ trị cỏc khoản phải thu từ khỏch hàng lại chỉ tăng 1253205779 đồng so với năm 1999 (tăng 38,42%) là nguyờn nhõn dẫn tới hiện tượng giỏ trị cỏc khoản phải thu núi chung giảm 37,65% ( tương ứng 1148303059 đồng). Qua quỏ trỡnh xem xột ta thấy hiện tượng khoản phải thu nội bộ giảm rất mạnh do đa số cỏc đơn vị trực thuộc đó thực hiện tốt việc thanh toỏn với Nhà xuất bản Bản đồ như Xớ nghiệp in số 1, Xớ nghiệp biờn vẽ chế bản , Trung tõm phỏt hành , Trung tõm tin học, Trung tõm Biờn tập và Cụng Nghệ cao.
Như vậy xột về tổng thể sau khi phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu cho thấy số lượng vốn bị chiếm dụng trong năm 2000 giảm. Điều này là tốt bởi vỡ doanh nghiệp cú được số vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh
Ka Long cũn nợ 332980960 đồng, Cụng ty Thỏi Dương cũn nợ 184099454 đồng..
Nhưng nhỡn chung cụng tỏc thu hồi cỏc khoản phải thu cú nhiều tiến bộ Xin đưa ra một vài thớ dụ để chứng minh như : 31/12 /1999 Văn phũng tiếp thị nợ Nhà xuất bản 19500000 đồng, cụng ty Lotus nợ 83000000, cụng ty Kim Linh nợ 52881650 đồng đến 31/12/2000 đơn vị đó thu hồi hết cỏc khoản phải thu của Văn phũng Tiếp thị, cụng ty Lotus, cũn cụng ty Kim Linh vẫn chiếm dụng vốn của Nhà xuất bản 24995000 đồng.
Qua cỏc số liệu trờn đõy thể hiện rằng doanh nghiệp đó đưa ra chớnh sỏch bỏn hàng khụng quỏ “rộng rói” cũng khụng quỏ “thắt chặt” để nhằm mục đớch giữ gỡn quan hệ tốt với bạn hàng.
Xột cỏc khoản nợ phải trả:
Năm 2000 giỏ trị cỏc khoản phải trả của doanh nghiệp giảm 7,64% so với năm 1999 và tương ứng với số tiền 4 479 885 837 ( đồng).
Xột riờng từng khoản phải trả của doanh nghiệp ta thấy cú sự thay đổi như :Doanh nghiệp khụng vay ngắn hạn từ ngõn hàng, khoản phải trả người bỏn của đơn vị giảm 48,2%, thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước giảm 97035932 đồng (13.79 %) so với năm 1999, khoản phải trả phải nộp khỏc giảm 2,99% (5673774 đồng) tớnh đến thời điểm 31/12/2000. Nhưng cỏc khoản khỏc lại tăng vào năm 2000 như khoản phải trả nội bộ tăng 343713369 đồng (tăng với tỷ lệ 117,2 %), hay khoản phải trả cụng nhõn viờn tăng 31973036 đồng tức là tăng 1,89% so với năm 1999.
**Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh khả năng thanh toỏn của Nhà xuất bản:
Cụng tỏc thu hồi cỏc khoản phải thu được đỏnh giỏ là tốt,doanh nghiệp sẽ cú vốn để tập trung vào việc trang trải cỏc khoản nợ phải trả, và mặt khỏc sẽ đỏp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Tuy cú sự đỏnh giỏ như vậy nhưng để đi sõu tỡm hiểu cặn kẽ tỡnh hỡnh khả năng thanh toỏn cần phải thụng qua cỏc chỉ tiờu tài chớnh đặc trưng. Cỏc chỉ tiờu tài chớnh đặc trưng này sẽ biểu hiện được tớnh động của khả năng thanh toỏn, là cơ sở cần thiết cho cỏc định hướng về khớa cạnh tài chớnh của Nhà xuất bản Bản đồ .
2.2.1.2 Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh đặc trưng về khảnăng thanh toỏn của Nhà xuất bản Bản đồ. năng thanh toỏn của Nhà xuất bản Bản đồ.
Cỏc chỉ tiờu tài chớnh đặc trưng về khả năng thanh toỏn là một trong những nột cơ bản của bức tranh phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh tại doanh nghiệp. Cỏc nhà đầu tư, chủ ngõn hàng, người cho vay.. đều quan tõm đến cỏc chỉ tiờu này bởi vỡ tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn phản ỏnh rừ nột chất lượng cụng tỏc tài chớnh. Nếu hoạt động tài chớnh tốt sản xuất sẽ ít cụng nợ, khả năng thanh toỏn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chớnh kộm thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, cỏc khoản cụng nợ phải thu, phải trả sẽ dõy dưa kộo dài.
Để thực hiện cụng tỏc phõn tớch khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp người ta thường dựa vào cỏc chỉ tiờu sau: