Giới thiệu quy trình thẩmđịnh giá của một số quốc gia.( thảo luận)

Một phần của tài liệu Slide Định Giá Tài Sản (Trang 119)

- Trước năm 1991 Sau năm

3.5.Giới thiệu quy trình thẩmđịnh giá của một số quốc gia.( thảo luận)

QUY TRÌNH THẨMĐỊNH GIÁ

3.5.Giới thiệu quy trình thẩmđịnh giá của một số quốc gia.( thảo luận)

quốc gia.( thảo luận)

3.1. Quy trình thẩm định giá tài sản

Quy trình thẩm định giá tài sản là một quá trình có tính hệ thống, logic, qua đó cung cấp cho những

người định giá sự hướng dẫn hành động phù hợp với công tác định giá của mình.

Quy trình thẩm định giá tài sản là trình tự mang tính hệ thống bao gồm nhiều hoạt động mà thẩm định viên về giá tuân thủ theo các bước đó để ước tính , đưa ra kết luận cuối cùng về giá trị của tài sản một cách hợp lý và đáng tin cậy.

3.1. Quy trình thẩm định giá tài sản

3.1. Quy trình thẩm định giá tài sản

- Giúp thẩm định viên về giá thực hiện nhiệm vụ của mình một cách có hệ thống là xác định giá trị của tài sản

- Cung cấp một khuôn mẫu để nghiên cứu thị trường và phân tích số liệu, áp dụng các kỹ thuật cần thiết nhằm xác định giá trị của tài sản.

- Công cụ để TĐV và khách hàng kiểm tra kết quả thẩm định,

3.1. Quy trình thẩm định giá tài sản

Bước 1

 Khách hàng và mục đích thẩm định giá của khách hàng;

 Đối tượng định giá;

 Cơ sở giá trị của định giá là GTTT hay GTPTT;  Bên thứ ba sử dụng kết quả định giá;

 Những điều kiện ràng buộc trong quá trình định giá;  Những xung đột lợi ích có thể xảy ra;

Bước 2

1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản; 2) Xác định nguồn dữ liệu liên quan;

3) Dự kiến tiến độ thực hiện các công việc; 4) Dự trù kinh phí;

5) Phân công nhân sự;

6) Đánh giá rủi ro và biện pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra.

Bước 3

(1) Khảo sát hiện trường, kiểm tra và xác định thực trạng của tài sản cần thẩm định giá;

(2) Thu thập thông tin: chi phí, giá bán, lãi suất, thu nhập, cung cầu, tính pháp lý…của tài sản cần thẩm định giá và tài sản so sánh.

Bước 4

(1) Phân tích thông tin từ khảo sát hiện trường tài sản; (2) Phân tích những đặc trưng của thị trường tài sản cần

định giá;

(3) Phân tích về khách hàng;

Bước 5

- Dựa trên cơ sở những phân tích ở các bước trên, thẩm định viên lựa chọn phương pháp thẩm định giá thích hợp.

- Sử dụng 1 hay nhiều phương pháp thẩm định giá để xác định giá trị tài sản phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật tài sản và mục đích thẩm định giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp thẩm định giá phải được nêu rõ trong báo cáo thẩm định giá.

Bước 6

- Báo cáo kết quả thẩm định giá là văn bản do thẩm định viên lập.

- Nội dung của báo cáo thẩm kết quả định giá có thể thay đổi theo: đối tượng thẩm định giá, mục đích, yêu cầu thẩm định giá của khách hàng.

- Chứng thư thẩm định giá: là văn bản do tổ chức

thẩm định giá lập nhằm công bố cho khách hàng và bên thứ ba về nội dung cơ bản của kết quả thẩm định giá tài sản.

Một phần của tài liệu Slide Định Giá Tài Sản (Trang 119)