Nếu vùng ựược bảo vệ sau ựê nằm trong vùng ngọn gió (gió thổi từ ựất liền ra, sóng có hướng ựi ra xa bờ thì yếu tố sóng chảy tràn ựược bỏ qua, khi ựó cần xem xét cơ chế chảy tràn. Cơ chế này xảy ra khi mực nước xuất hiện trước ựê cao hơn cao trình ựỉnh ựê. Khi ựó hàm tin cậy ựược viết như sau:
Z = hk - h
Trong ựó:
hk là cao ựộ của ựỉnh ựê và h là mực nước xuất hiện trước ựê đối với ựê biển, mực nước trước ựê ựược xác ựịnh
HWRU/CE Project - TU Delft
72 Trong ựó:
MSL: mực nước biển trung bình theo cao ựộ quốc giạ Mực nước này ựược xác ựịnh là cao ựộ triều trung bình của mặt biển ựối với tất cả các trạng thái thuỷ triều ựược ựo liên tục trong chu kỳ ắt nhất là 19 năm.
Ztide : Cao ựộ triều cường, so với MSL.
∆Zwind setup: ựộ gia tăng mực nước trước ựê do bão hay ựộ dềnh nước do gió. đây là chiều cao
nước dâng trên mực nước biển trung bình ở cửa biển phụ thuộc vào tác ựộng ma sát của gió lên mặt biển. Khi có bão hoặc áp thấp xảy ra, cần phải kể thêm thành phần gia tăng mực nước do có sự chênh lệch áp suất (thường áp thấp dẫn ựến gia tăng mực nước).
∆Zgust: mực nước gia tăng dưới tác ựộng của gió giật (trong bão) ∆Zrise:mực nước biển dâng cao do tác ựộng của hiệu ứng nhà kắnh
6.3 Cơ chế mất ổn ựịnh trượt mái-mất ổn ựịnh tổng thể
Phân tắch ổn ựịnh mái dốc theo phương pháp ngẫu nhiên cho phép kể ựến sự thay ựổi của các thông số ựầu vào của bài toán theo các luật phân bố xác suất và ựưa ra xác suất phá hỏng mái dốc do trượt. Cơ chế này xảy ra khi mái dốc không ựảm bảo tiêu chuẩn an toàn chống trượt hay nói cách khác hệ số an toàn ổn ựịnh trượt của mái ựê SF nhỏ hơn giá trị hệ số an toàn cho phép theo tiêu chuẩn thiết kế [SF]. Hàm tin cậy ựược viết theo:
Z = [SF]-SF
Trường hợp ựơn giản có thể coi [SF]=1, khi ựó hàm tin cậy ựược viết lại:
Z = 1-SF
Hệ số an toàn ổn ựịnh mái ựê SF có thể ựược xác ựịnh bằng nhiều phương pháp khác nhaụ Phương pháp sư dụng phổ biến là mặt trượt trụ tròn theo Bishop, Ranbu hoặc tổng quát (xem thêm [6.8]).
Hình 6.1 ựưa ra sơ ựồ tổng quát mô tả cơ chế phá hỏng kiểu này tại mái hạ lưu ựê.
HWRU/CE Project - TU Delft
73
6.4 Cơ chế xói ngầm/ựẩy trồi 6.4.1 Cơ chế xói ngầm
Theo cơ chế này, khi lớp ựất bên dưới nền ựê bị rửa trôi do dòng thấm sẽ dẫn ựến sự sụp ựổ của thân ựê. đặc ựiểm chung cơ chế này là có một hay nhiều lớp ựất nền tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước và có sự chênh lệch lớn về mực nước trước và sau ựê (xem hình 6.2). Trước hết là sự xuất hiện ựẩy trồi nền ựê phắa hạ lưu, tiếp theo là sự phát triển dòng chảy ngầm của vật liệu nền ựê (chủ yếu cát). Xói ngầm xảy ra khi sự xói mòn vật liệu nền ựê do dòng thấm tăng, làm cho các hạt cát thuộc lớp ựất nền ựê liên tục di chuyển về phắa hạ lưụ Quá trình này phát triển tiếp diễn trong một thời gian sẽ dẫn ựến sự xuất hiện dòng chảy cát dưới nền ựê và gây rỗng nền ựê, ựe dọa ựến sự ổn ựịnh của thân ựê [TAW-1999].
Hình 6.2 định nghĩa các biến trong cơ chế ựẩy trồi/xói ngầm.
Hình 6.3 Cơ chế ựẩy trồi gây ra cho ựê (CUR 141, 1990).
Hình 6.4 Cơ chế xói ngầm ựối với lớp cát bên dưới chân ựê. Cơ chế xói ngầm xảy ra khi nó ựồng thời thỏa mãn hai ựiều kiện:
HWRU/CE Project - TU Delft
74 (1) Lớp sét nền ựê bị chọc thủng.
(2) Xuất hiện dòng chảy vận chuyển cát ngầm dưới ựê.