Quan niệm về cảm hứng sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 44)

7. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.2.2. Quan niệm về cảm hứng sỏng tỏc

Như trờn đó trỡnh bày, trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh, do yờu cầu bức thiết của dõn tộc, thời đại nờn người nghệ sỹ đó đi thõm nhập thực tế, sỏt cỏnh cựng nhõn dõn trong cụng cuộc đấu tranh chống kẻ thự xõm lược và xõy dựng đất nước. Vỡ thế cảm hứng sỏng tỏc trong giai đoạn này bắt nguồn từ chớnh hiện thực cuộc sống vụ cựng phong phỳ, sụi động của cả nước. Trong đú cảm hứng về đất nước, về nhõn dõn là hai nguồn cảm hứng chủ đạo trong mọi sỏng tỏc thơ ca.

Hỡnh tượng đất nước đó trở đi trở lại trong cỏc sỏng tỏc của Tố Hữu, Nguyễn Đỡnh Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Cầm, Chế Lan Viờn. Mỗi nhà thơ cú cảm nhận riờng về đất nước: một đất nước tươi đẹp, trự phỳ, giàu truyền thống văn húa đang bị giày xộo bởi kẻ thự xõm lăng trong thơ Hoàng Cầm, một đất nước với vẻ đẹp hồn hậu của gốc lỳa, bờ tre nhưng lại rất đỗi thiờng liờng, từ trong đau thương, mỏu lửa đó “rũ bựn đứng dậy sỏng lũa” trong thơ Nguyễn Đỡnh Thi, một đất nước kiờu hựng trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vụ cựng gian lao nhưng cũng vụ cựng anh dũng tuyệt vời

trong thơ Tố Hữu, một đất hết sức quen thuộc với miếng trầu bà ăn, với cõu chuyện mẹ kể trong thơ Nguyễn Khoa Điềm... Đất nước được hiện lờn ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau; song cảm hứng về đất nước trong chiến tranh vẫn giữ vị trớ trung tõm trong giai đoạn này.

Bờn cạnh cảm hứng về đất nước, cảm hứng về nhõn dõn cũng chiếm vị trớ quan trọng. Tư tưởng “Đất nước này là đất nước của nhõn dõn” đó chi phối quan niệm của nhiều người nghệ sỹ. Nhõn dõn chớnh là “người đó làm nờn đất nước của muụn đời”. Thơ ca thời kỡ này đó tập trung ca ngợi nhõn dõn Việt Nam anh hựng trong chiến đấu, cần cự trong lao động xõy dựng Tổ quốc. Đú là những bà mẹ đó che chở, nuụi giấu cỏn bộ cỏch mạng; những người lớnh đó dũng cảm chiến đấu hi sinh cho độc lập, tự do của dõn tộc; cũn là những chị dõn quõn, những em bộ liờn lạc... Đú cũn là những người dõn vựng mỏ, những người làm nghề đỏnh cỏ, anh thanh niờn cụng tỏc nơi vựng cao hiểm trở...

Chớnh cuộc sống chiến đấu, lao động của nhõn dõn là ngọn nguồn cho mọi sỏng tỏc nghệ thuật, là mảnh đất màu mỡ và lý tưởng nuụi dưỡng sự sống, làm hồi sinh những hồn thơ bế tắc và cằn cỗi. Với người nghệ sỹ được trở về với nhõn dõn và sỏng tỏc về họ là một niềm vui sướng, niềm hạnh phỳc lớn lao hợp với quy luật của tự nhiờn:

“Con gặp lai nhõn dõn như nai về suối cũ Cỏ đún giờng hai chim ộn gặp mựa

Như đứa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa

Chiếc nụi ngừng bỗng gặp cỏnh tay đưa.”

(Tiếng hỏt con tàu – Chế Lan Viờn)

Túm lại, cảm hứng thơ chớnh là nơi tiếp xỳc giữa tõm hồn nhà thơ với cuộc sống. Nếu ở thời kỡ trước cỏch mạng, cảm hứng sỏng tỏc chủ yếu là thoỏt ly hiện thực, hướng tới những gỡ cao siờu, thần bớ hoặc mang tớnh ước lệ, tượng trưng thỡ ở giai đoạn này cảm hứng sỏng tỏc lại quay trở về thực tại,

gắn liền với những con người, những hỡnh ảnh, sự vật, sự việc quen thuộc với một niềm tin tưởng, lạc quan phơi phới ở tương lai:

“Từ trong đổ nỏt hụm nay

Ngày mai đó tới từng giõy, từng giờ”.

(Tố Hữu)

Trong đú, đỏng chỳ ý nhất là cảm hứng về đất nước trong chiến tranh và nhõn dõn anh hựng.(Hỡnh tượng về đất nước và nhõn dõn sẽ được làm sỏng rừ khi đề cập đến hệ thống hỡnh ảnh, biểu tượng thơ ở chương 3). Quan niệm về cảm hứng sỏng tỏc như vậy là hết sức đỳng đắn, tiến bộ, đỏp ứng đỳng yờu cầu của thời đại.

2.2.3. Quan niệm về đối tượng thưởng thức và phục vụ của thơ ca Thời Trung đại, đối tượng sỏng tỏc chủ yếu là những trớ thức nho học và đối tượng thưởng thức cũng là những trớ thức nho học biết chữ, hiểu “đạo lớ Nho giỏo”.Vỡ vậy, đối tượng thưởng thức chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp, những người thưởng thức văn học thuộc tầng lớp đặc tuyển tri õm tri kỉ kiểu “Đụ Phồn – Tử Trĩ”, “Bỏ Nha - Chung Tử Kỡ”. Những người bỡnh dõn khụng cú học tuy rất muốn nhưng khụng cú điều kiện để thưởng thức văn chương.

Đến những năm đầu thế kỉ XX, thơ văn đó mở rộng đối tượng thưởng thức hơn bởi sự xuất hiện và phỏt triển của bỏo chớ. Tuy nhiờn, cụng chỳng chủ yếu cũng vẫn là tầng lớp thanh niờn trớ thức cú học ở thành thị. Phải đến

văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 đối tượng thưởng thức của văn học mới thực sự mở rộng đến đụng đảo mọi tầng lớp nhõn dõn. Phong trào nha bỡnh dõn học vụ đó xúa được nạn mự chữ cho rất nhiều người cựng với chủ trương

xõy dựng một nền văn học đại chỳng của Đảng đó tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều cú thể đến với văn học núi chung và thơ núi riờng. Cú thể núi, quan niệm văn chương phải hướng tới đối tượng thưởng thức và phục vụ của thơ ca là đụng đảo quần chỳng nhõn dõn là hết sức đỳng đắn, tiến bộ. Bởi núi như

Hờghen thỡ: “Nghệ thuật khụng phải để cho một tập đoàn người nhỏ bộ, sống thầm kớn, khụng phải để cho một số người cú học thức cao mà núi chung là để cho toàn thể nhõn dõn.”

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn xỏc định trước khi cầm bỳt phải tự đặt cho mỡnh cõu hỏi “Viết cho ai? viết để làm gỡ? viết cỏi gỡ? và viết như thế nào?”. ở đõy, ta thấy vấn đề “viết cho ai” – tức đối tượng thưởng thức được Người đặt lờn hàng đầu. Người đặt cõu hỏi rồi lại tự trả lời :“Viết cho đại đa số cụng nụng binh... Để giỏo dục, giải thớch, cổ động, phờ bỡnh. Để phục vụ quần chỳng.” [6, 22]

Như chỳng ta đó biết, cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta là cuộc khỏng chiến toàn dõn – tức là phải dựa vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn mà trước hết là cụng – nụng – binh: ba tầng lớp cơ bản trong xó hội. Cỏc Mỏc từng núi “Cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng”. Vỡ lẽ ấy một nền văn học phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu tất yếu phải hướng về quảng đại quần chỳng nhõn dõn. Thực tế lịch sử đó chứng minh điều đú. Trước cỏch mạng thỏng Tỏm ở Việt Nam rất nhiều cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó nổ ra nhưng đều thất bại, mà một trong những nguyờn nhõn cơ bản là do thiếu một đường lối đỳng đắn, cỏc cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc, lẻ tẻ, cục bộ khụng thu hỳt được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn tham gia. Chỉ đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối đỳng đắn, với chủ trương tập hợp đụng đảo mọi người dõn Việt Nam yờu nước đứng lờn chống Phỏp thỡ cuộc cỏch mạng thỏng Tỏm mới giành được thắng lợi to lớn như vậy. Sau này trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại ấy cú rất nhiều những bà mẹ Việt Nam, những o du kớch, những em bộ liờn lạc đó dũng cảm hy sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Nếu chỉ dựa vào lực lượng mỏng manh của Đảng Cộng sản hay một bộ phận thanh niờn trớ thức đương thời thỡ chắc chắn chỳng ta khụng thể đỏnh thắng được kẻ thự xõm lược. Chớnh vỡ thế, nền văn nghệ núi chung và

thơ ca thời chiến nú riờng phải hướng về phục vụ quần chỳng nhõn dõn, giỏo dục, giỏc ngộ, động viờn họ tham gia khỏng chiến nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong hai cuộc chiến đấu chống kẻ thự chung là thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ.

Ngược dũng thời gian trở về quỏ khứ, ta thấy ngay từ thế kỉ XV, Nguyễn Trói đó từng ý thức vai trũ xụ súng, lật thuyền của nhõn dõn:

“Đẩy thuyền cũng là dõn

Lật thuyền mới biết sức dõn mạnh như sức nước”. Đến thế kỉ thứ XX, Tố Hữu cũng đó từng khẳng định:

“Nhõn dõn là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xụ súng dậy Súng đẩy thuyền đi.”

Thụng qua hỡnh ảnh thuyền và bể, nhà thơ đó cho ta thấy mối quan hệ mật thiết và khăng khớt, khụng thể tỏch rời giữa văn nghệ và nhõn dõn. Văn nghệ chỉ thực sự cú ý nghĩa khi hướng về nhõn dõn; phục vụ quảng đại quần chỳng nhõn dõn. Điều này đó được Đảng quỏn triệt trong bản đề cương văn húa Việt Nam: xõy dựng một nền văn húa đại chỳng.

Xuất phỏt từ quan niệm nhõn dõn là đối tượng phục vụ và thưởng thức của thơ ca nờn cỏc sỏng tỏc thời kỡ này rất dễ hiểu và được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn yờu thớch. Lối viết “biểu tượng hai mặt và mang tớnh đa nghĩa bị coi là cú vấn đề và phải uốn nắn lại”. Thơ ca trở về khai thỏc những cỏch thể hiện quen thuộc của quần chỳng. Tố Hữu chỳ ý vận dụng cỏc thể thơ quen thuộc với đại chỳng như lục bỏt, song thất lục bỏt, thất ngụn và cỏc thủ phỏp của dõn ca. Xuõn Diệu cũng ra sức học tập ca dao, dõn ca để sỏng tỏc thơ. Lưu Trong Lư, Trần Hữu Thung khai thỏc từ thể hỏt dặm Nghệ Tĩnh; ca dao khỏng chiến, vố khỏng chiến Bỡnh –Trị - Thiờn; ca dao “dặn con” nở rộ trong

được thơ khỏ, thiết tưởng nờn bắt đầu làm được ca dao khỏ. Vỡ thơ của ta phải hay trờn cơ sở quần chỳng”. Quan niệm thơ như vậy vừa mang tớnh tiến

bộ, tớch cực nhưng cũng cú ớt nhiều hạn chế nhất định. Tớch cực là bởi quan niệm về thơ đú sẽ giỳp người nghệ sĩ sỏng tỏc được những bài thơ gần gũi, dễ hiểu với quần chỳng.Từ đú mở rộng đối tượng thưởng thức của thơ ca đến đụng đảo mọi tầng lớp nhõn dõn, đỏp ứng đỳng yờu cầu về tớnh nhõn dõn trong tỏc phẩm văn học. Đõy là một tiờu chuẩn tối cần thiết đối với văn

chương. Núi như Bờlinxiki thỡ: “Tiờu chuẩn cao nhất hiện nay, là hũn đỏ thử vàng, xỏc định phẩm chất mọi tỏc phẩm thi ca, sự bền vững của tỏc phẩm nghệ thuật là tớnh nhõn dõn.” Nhưng mặt hạn chế là bởi cú khụng ớt những

bài thơ giản dị, dễ hiểu đến mức đơn giản, dễ dói, gần như là những lời tuyờn truyền đơn thuần, thiếu vắng những sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc in đậm dấu ấn cỏ nhõn của người nghệ sĩ.

Túm lại, xuất phỏt từ yờu cầu của thời đại lịch sử, Đảng ta đó chủ trương xõy dựng một nền văn nghệ đại chỳng. Quan niệm về đối tượng thưởng thức và phục vụ của thơ ca là đụng đảo quần chỳng nhõn dõn ấy đó chi phối rất lớn đến đặc điểm hỡnh thức của thơ Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1975 mà trước hết là ở thể thơ, ngụn ngữ. Điều này sẽ được làm sỏng tỏ hơn ở chương 3.

Tiểu kết

Trong thời kỡ từ 1945 - 1975, do sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, xó hội, sự định hướng về văn húa, văn nghệ của Đảng mà quan niệm về thơ cũng cú sự đổi khỏc so với giai đoạn trước. Trong đú, đỏng chỳ ý nhất là quan niệm về nội dung và hỡnh thức của thơ (thơ phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu với hỡnh thức thơ giản dị, dễ hiểu.), quan niệm về nhà thơ và cảm hứng sỏng tỏc (nhà thơ – chiến sỹ, cảm hứng thơ bắt nguồn từ thực tế đất nước). Cựng với đú là quan niệm mới về đối tượng thưởng thức và phục vụ của thơ ca (đụng đảo quõn chỳng nhõn dõn).

Quan niệm thơ đỳng đắn, tiến bộ ấy đó chi phối rất lớn đến đặc điểm thi phỏp của thơ trong giai đoạn này. Ta cú thể mượn lời của Giỏo sư Trần Đỡnh

Sử để thay cho lời kết luận về nền thơ Việt Nam từ 1945 -1975: “Thơ cỏch mạng từ sau 1945 là một cuộc đổi thay vĩ đại trờn hành trỡnh thơ hiện đại...vượt qua thơ Mới ở ý thức hệ, vượt qua cỏi tụi cỏ nhõn tiến tới xõy dựng một nhõn vật trữ tỡnh mới mang tinh thần quần chỳng, tập thể và thời đại, đậm đà tớnh dõn tộc, hướng về học tập những giỏ trị truyền thống, hướng về hiện thực đời sống và chiến đấu... thơ cỏch mạng đó thực sự đổi mới khụng gian tư duy và làm giầu cho chất liệu thơ ca dõn tộc.”[12, 159]

CHƯƠNG 3: SỰ CHI PHỐI CỦA QUAN NIỆM VỀ THƠ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 - 1975

Thi phỏp là một hệ thống cỏc nguyờn tắc và thủ phỏp để xõy dựng nờn

một tỏc phẩm nghệ thuật. Theo viện sĩ Avờripxep: “Thi phỏp là một hệ thống cỏc nguyờn tắc sỏng tạo của một tỏc giả, một trường phỏi hay cả một thời đại văn học mà bất cứ một nhà văn nào cũng sỏng tạo ra cho mỡnh,bất kể là cú ý thức tự giỏc hay khụng.” [ 10, 7 ] Trong giai đoạn văn học từ 1945-1975, do

sự chi phối của quan niệm thơ ca phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu và hướng tới đụng đảo quần chỳng nhõn dõn nờn thơ ca thường được sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi, cảm hứng lóng mạn và nú mang đặc điểm chung nhất là giản dị, dễ hiểu. Dưới đõy là những yếu tố cơ bản của thi phỏp thơ Việt Nam do sự chi phối của quan niệm thơ.

3.1. Kết cấu thơ

“Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tỏc phẩm…là phương tiện cơ bản và tất yếu của khỏi quỏt nghệ thuật.” [1, 57] Kết cấu cú vị trớ vụ cựng quan trọng trong một tỏc phẩm nghệ thuật: “kết cấu đảm nhiệm cỏc chức năng rất đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và tư tưởng của tỏc phẩm,… tổ chức điểm nhỡn trần thuật của tỏc giả, tạo ra tớnh toàn vẹn của tỏc phẩm như là một hiện tượng thẩm mĩ.” [1, 57]

Từ trước đến nay, khi núi đến thơ, người ta thường dựng khỏi niệm bố cục thay cho kết cấu. Tuy nhiờn, hai khỏi niệm này cú nội hàm khỏc nhau. Bố cục chỉ là một phương diện của kết cấu; nú chỉ là sự sắp xếp, phõn chia bề măt của tỏc phẩm thành cỏc chương, cỏc đoạn cũn kết cấu vừa là sự tương quan bề mặt giữa cỏc chương, đoạn; đồng thời nú cũn bao hàm những liờn kết bờn trong trong cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm.

Như chỳng ta đó biết trong thời kỡ từ 1945 – 1975, cả dõn tộc ta phải đối mặt với hai cuộc chiến tranh vụ cựng khốc liệt. Văn học với vai trũ là một mặt trận chiến đấu phải cú chức năng giỏo dục, cổ vũ, động viờn mọi người gúp sức mỡnh vào cụng cuộc khỏng chiến. Vỡ thế, thơ phải núi đến niềm vui nhiều hơn là thất bại, phải là bài ca ca ngợi những chiến cụng vĩ đại của quõn và dõn ta. Nếu như hiện thực trước mắt là đau thương, mất mỏt thỡ thơ ca phải cú nhiệm vụ làm sỏng lờn một tương lai huy hoàng phớa trước để củng cố niềm tin, tinh thần lạc quan cỏch mạng của nhõn dõn ta. Cú như vậy, văn chương mới thực sự phỏt huy được sức mạnh tranh đấu của mỡnh. Chớnh quan niệm thơ ca phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu ấy đó chi phối tới đặc điểm kết cấu của thơ giai đoạn này. Phần lớn cỏc bài thơ thường cú kết cấu hai phần: phần mở đầu núi về những thiếu thốn, gian khổ trong thời điểm hiện tại hoặc những mất mỏt, đau thương trong quỏ khứ, cũn phần sau là niềm vui, là ỏnh sỏng, là tương lai đầy hứa hẹn.

Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi đó vẽ nờn hai bức tranh mựa thu ở hai thời điểm khỏc nhau. Mựa thu trong quỏ khứ trước cỏch mạng thỏng Tỏm đẹp nhưng buồn vỡ nú gợi lờn trong lũng người sự chia li, tiễn biệt:

“Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa Giú thổi mựa thu hương cốm mới Tụi nhớ những ngày thu đó xa Sỏng chớm lạnh trong lũng Hà Nội Những phố dài xao xỏc hơi may Người ra đi, đầu khụng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy”.

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)