Quan niệm về nhà thơ và cảm hứng sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 37)

7. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.2.Quan niệm về nhà thơ và cảm hứng sỏng tỏc

2.2.2.1. Quan niệm về nhà thơ

Nhà thơ Tố Hữu đó từng khẳng định “khụng gỡ thay thế được khả năng của bản thõn người nghệ sỹ. Dự anh ta cú văn kiện Đại hội Đảng, cú tri thức thời đại, nhưng những cỏi đú chỉ là ỏnh sỏng giỳp anh nhỡn. Cỏi chớnh là anh phải biết nhỡn, là khả năng tư duy của anh. Khả năng dựng thế giới quan để khỏm phỏ mà cú thỏi độ cần thiết đối với xó hội, với tự nhiờn và bản thõn”. Cú thể núi, với tư cỏch chủ thể sỏng tạo người nghệ sỹ giữ một vai trũ vụ

cựng quan trọng đối với sự phỏt triển của thơ ca. ở những thời kỡ văn học khỏc nhau, quan niệm về thơ cũng cú sự thay đổi. Văn học Trung đại coi nhà thơ là những tao nhõn, mặc khỏch, người hưởng những thỳ chơi thanh tao, trong đú cú làm thơ. Họ cũng cú thể là những nhà nho do bất món với thời cuộc mà lui về ở ẩn, sỏng tỏc thi ca để kớ thỏc tõm sự của mỡnh vào đú. Những năm 30 – 45, cú nhiều quan niệm khỏc nhau về nhà thơ, nhưng phổ biến nhất là quan niệm nhà thơ là người thoỏt li khỏi thế giới thực tại.

Thế Lữ từng khẳng định:

“Tụi chỉ là một khỏch tỡnh si,

Ham vẻ đạp của muụn hỡnh, muụn vẻ Mượn cõy bỳt nàng li tao tụi vẽ

Và cõy đàn ngàn phớm tụi ca”.

Xuõn Diệu cũng tự nhận mỡnh là “Con chim đến từ nỳi lạ/ Ngứa cổ hút chơi.” ễng tự đưa ra một định nghĩa về nhà thơ:

"Là thi sỹ nghĩa là ru với giú

Mơ theo trăng và vơ vẩn cựng mõy.”

Sinh ra trong một đất nước mất độc lập, chủ quyền; những người trớ thức – thi sỹ đương thời cảm thấy hoang mang, bế tắc. Họ muốn chạy chốn

thực tại, họ muốn giam mỡnh trong “Thỏp ngà nghệ thuật” để sỏng tỏc những vần thơ thoỏt ly hiện thực:

“Hóy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh Một vỡ sao trơ trọi cuối trời xa Để nơi ấy thỏng ngày tụi lảng trỏnh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo”.

Chế Lan Viờn

Nhưng trước biến cố lớn lao của dõn tộc mựa thu thỏng Tỏm và cả khi dõn tộc ta muụn người như một cựng gúp sức mỡnh vào cụng cuộc khỏng chiến, kiến quốc thỡ những người nghệ sĩ cũng nhanh chúng hũa mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng. Họ vừa tham gia cỏch mạng lại vừa sỏng tỏc thơ ca phục vụ khỏng chiến. Một kiểu nhà thơ mới đó hỡnh thành: nhà thơ – chiến sỹ. Thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ Mới như Xuõn Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viờn… giờ đõy đó hăng hỏi tin theo cỏch mạng. Họ vừa tham gia cướp chớnh quyền trong cỏch mạng thỏng Tỏm rồi hoạt động trong cơ quan cỏch mạng ở địa phương hoặc cỏc đoàn thể quần chỳng để sỏng tỏc thơ ca. Trong thời kỡ miền Bắc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, hưởng ứng chủ trương của Đảng, rất nhiều nhà thơ đó thõm nhập thực tế với phương chõm ba

cựng “cựng ăn, cựng ở, cựng nghĩ”; họ hăng say lao động, sỏt cỏnh cựng nhõn dõn để lẩy cảm hứng sỏng tỏc. Huy Cận về với những người thợ mỏ ở

Quảng Ninh và đó tỡm được nguồn cảm hứng mới dồi dào cho thơ mỡnh. Cỏc tập thơ: "Trời mỗi ngày lại sỏng" (1959); "Đất nở hoa" (1960); "Bài thơ cuộc đời" (1963) là kết quả của chuyến đi thực tế ấy. Bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” đó miờu tả cuộc sống lao động hăng say, khẩn trương của nhõn dõn miền Bắc núi chung và nhõn dõn làng chàn núi riờng trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội:

“Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng Lướt giữa mõy cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dũ bụng biển Dàn đan thế trận lưới võy dăng.”

Xuõn Diệu cũng hăng say và khụng mệt mỏi khi đến rất nhiều vựng miền, địa phương để sỏng tỏc. Nhà thơ đó từng tham gia và chứng kiến “cụng cuộc mở đường trờn đỉnh cao chất ngất ở Mó Pớ Lống – Hà Giang…xõy dựng hồ Suối Hai dưới chõn nỳi Ba Vỡ.” [6, 103] Xuõn Diệu cũng đó từng tới “vườn Thuận Vi ở Thỏi Bỡnh, xó Thanh Nga ở Vĩnh Phỳc; ra quần đảo Cụ Tụ giữa vịnh Bắc Bộ với những người dõn chài trờn đảo.” [6, 103] Tới đõu Xuõn Diệu cũng cất lờn tiếng ca vui, phấn chấn say sưa với sự sống và vẻ đẹp của đất nước và con người lao động. Hai tập thơ “ Một khối hồng” (1964) và “ Hai đợt súng”(1967) đó ra đời trong thời kỡ này. Cũng từ đõy, Xuõn Diệu khẳng định một quan niệm mới về nhà thơ:

“Tụi cựng xương thịt với nhõn dõn tụi Cựng đổ mồ hụi, cựng sụi giọt mỏu Tụi sống với cuộc đời chiến đấu Của triệu người yờu dấu, gian lao.”

Quan niệm ấy đối lập hoàn toàn với thời kỡ trước cỏch mạng. Nú cho thấy ý thức trỏch nhiệm rất cao của người nghệ sĩ đối với cuộc đời này.

Chế Lan Viờn sau một thời gian dài đó lạc quỏ xa vào cừi thần bớ, siờu hỡnh thỡ việc trở về với cuộc sống thực trờn mặt đất, với nhõn dõn, đất nước là một điều hết sức khú khăn. Nhưng bằng ý chớ nghị lực và niềm tin vào lý tưởng cỏch mạng nhà thơ đó chiến thắng, “đó đi từ thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui”; đó “từ chõn trời của một người đến chõn trời của nhiều người”. Tuy khụng đến được với nhõn dõn Tõy Bắc nhưng thi sĩ đó gửi lũng mỡnh tới đú theo “Tiếng hỏt con tàu” thể hiện niềm vui sướng hõn hoan, hạnh

phỳc lớn lao khi được trở về hũa nhập với cuộc sống rộng lớn của nhõn dõn, của đất nước:

“ Tõy Bắc ư? Cú riờng gỡ Tõy Bắc Khi lũng ta đó húa những con tàu Khi tổ quốc bốn bề lờn tiếng hỏt Tõm hồn ta là Tõy Bắc chứ cũn đõu.”

Bờn cạnh những nhà thơ trưởng thành từ phong trào thơ Mới, cú rất nhiều nhà thơ đó trưởng thành từ trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Đú là Chớnh Hữu, Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng, Quang Dũng, Hồng Nguyờn… Họ đó sỏng tỏc những vần thơ đầy xỳc động về tỡnh đồng chớ, đồng đội, về người lớnh, về đất nước đau thương nhưng anh dũng, kiờn cường; về cụng cuộc xõy dựng đất nước…

Đặc biệt từ năm 1964 trở đi, khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phỏ hoại ra miền Bắc thỡ cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta đó bước sang một giai đoạn mới, gay go, căng thẳng và vụ cựng ỏc liệt. Tỡnh hỡnh đú buộc chỳng ta phải phỏt huy cao độ chủ nghĩa yờu nước từ ngàn đời để tiếp sức cho cuộc chiến đấu hụm nay. Hoàn cảnh lịch sử cụ thể ấy đó dẫn tới sự hỡnh thành, xuất hiện của một lớp “nhà thơ trẻ”. Họ phần lớn là những sinh viờn trớ thức đó tự nguyện xếp bỳt nghiờn ra đi theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc như Nguyễn Mĩ, Bằng Việt , Lờ Anh Xuõn, Xuõn Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm… Họ là những nhà thơ trực tiếp cầm sỳng, xụng pha vào nơi mưa bom bóo đạn, từng giờ từng phỳt đối mặt với chiến tranh để núi về chiến tranh, về đồng đội của mỡnh. Chớnh hiện thực khốc liệt của những năm thỏng khỏng chiến chống Mĩ đó tụi luyện cho họ phẩm chất vững vàng trong cuộc sống và cú bản lĩnh nghệ thuật.

Đối mặt với thực tế chiến trường, họ tự ý thức sõu về vị trớ, trỏch nhiệm của cỏc thế hệ trẻ đối với sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc.

“Cả thế hệ dàn hàng gỏnh đất nước trờn vai.”

( Bằng Việt)

Tự nguyện xụng pha nơi chiến trường mỏu lửa, nhà thơ – người lớnh thấu suốt hơn ai hết những mất mỏt, vất vả trong chiến tranh nhưng họ vẫn sỏng tỏc những vần thơ tràn đầy tinh thần lạc quan, phơi phới.

“Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước; Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật)

Phải, chỉ cần cú “một trỏi tim”, một trỏi tim yờu nước, một lũng khỏt khao giải phúng miền Nam thỡ tất cả những cỏi thiếu kia đõu cú hề gỡ. Vậy đú khớ phỏch của nhà thơ – chiến sỹ ngang tàng mà vẫn tha thiết yờu thương. Túm lại, trong giai đoạn văn học 1945 – 1975, do yờu cầu bức thiết của dõn tộc, thời đại nờn cỏc nhà thơ Việt Nam dự là trưởng thành ở thời kỳ trước cỏch mạng thỏng Tỏm hay trong khỏng chiến chống Phỏp hoặc chống Mĩ đều là nhà thơ – chiến sỹ. Họ tự nguyện dấn thõn vào cuộc khỏng chiến vĩ đại của toàn dõn tộc, xụng pha nơi chiến trường lửa đạn hoặc đi thực tế những vựng sõu, vựng xa hay những nơi mũi nhọn của miền Bắc trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội để sỏng tỏc những vần thơ phục vụ chớnh trị. cổ vũ chiến đấu. Dưới đõy, người viết xin được trỡnh bày ba tờn tuổi tiờu biểu cho kiểu nhà thơ – chiến sỹ. Đú là Tố Hữu, Súng Hồng (Trường Trinh), và Hồ Chớ Minh.

Tố Hữu – một nhà thơ lớn nhưng đồng thời cũng là một chiến sỹ cộng sản kiờn cường, giỏc ngộ cỏch mạng từ rất sớm. Năm 18 tuổi, Tố Hữu đó trở

thành Đảng viờn Cộng sản rồi dấn thõn vào cuộc đấu tranh chấp nhận mọi hy sinh gian khổ:

“Đời cỏch mạng từ khi tụi mới hiểu, Dấn thõn vụ là phải chịu tự đầy Là gươm kề cổ, sỳng kề tai

Là thõn sống cú khi cũn một nửa.”

Từ thực tế khỏng chiến, Tố Hữu đó sỏng tỏc được rất nhiều tập thơ cú giỏ trị tổng kết lại toàn bộ quỏ trỡnh đấu tranh của nhõn dõn ta."Từ ấy", "Việt Bắc', "Ra trận", "Mỏu và hoa" là những tập thơ song hành với những chặng đường cỏch mạng của dõn tộc. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn, nhà thơ –

nhà cỏch mạng Tố Hữu đó tõm sự :“Tụi đến với cỏch mạng và thơ như thế nào? Cú thể núi đến cựng một lỳc. Lõu nay cú nhiều anh em coi tụi như một nhà thơ chuyờn nghiệp. Tụi thấy khụng hẳn vậy, đối với tụi hoạt động cỏch mạng và thơ đi súng đụi với nhau”.[4,132]

Nhà thơ Súng Hồng (Trường Chinh) cũng khụng phải là một trường hợp ngoại lệ. Bản thõn tỏc giả cũng là một nhà hoạt động cỏch mạng kiờn cường. ễng đó nhiều lần bị tự tội, bị đi đày khổ sai, thậm trớ bị kẻ thự xử tử vắng mặt, bị truy đuổi săn lựng gắt gao ở khắp mọi nơi nhưng nhà ỏi quốc này vẫn làm thơ thể hiện rừ quyết tõm theo đuổi con đường đấu tranh giải phúng dõn tộc:

“Đốt cho tiờu kiếp tự đày

Cho bừng lửa hận biết tay anh hựng Cú về khụng, cú về khụng?

Bước mau, mau bước non sụng đợi chờ.”

sẽ là một thiếu sút lớn nếu khụng nhắc tới Hồ Chớ Minh - một vi lónh tụ vĩ đại, một người chiến sỹ cộng sản kiờn cường đồng thời Người cũng là một

nhà thơ lớn. Sinh thời, Hồ Chớ Minh khụng hề cú ý định trở thành nhà thơ. Bỏc rất tõm đắc với hai cõu thơ của Viờn Mai:

“Mỗi phạm bất vong ghi trỳc bạch Lập thõn tối hạ thị văn chương (Bữa bữa những mong ghi sử sỏch Lập thõn hốn nhất ấy văn chương.)

Hơn nữa, Người đó từng tõm sự rất thành thực rằng: “Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà được độc lập, nhõn dõn được tư do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành”. Thế nhưng trờn con đường hoạt động cỏch mạng ấy, Hồ Chớ Minh đó nhận thấy văn chương là thứ vũ khớ sắc bộn trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước. Vỡ thế, Người đó sỏng tỏc rất nhiều thơ để phục vụ cỏch mạng. Và chớnh Hồ Chớ Minh đó trở thành một nhà thơ nổi tiếng. Cú thể núi khụng quỏ rằng Hồ Chớ Minh, Súng Hồng, Tố Hữu là những “nhà Cỏch mạng làm

thơ”.

Nếu như trước cỏch mạng thỏng Tỏm ta thấy xuất hiện kiểu nhà thơ lóng mạn – thoỏt ly hiện thực thỡ từ sau 1945 – 1975, do đặc điểm nước nhà cú chiến tranh, một kiểu nhà thơ mới đó hỡnh thành: nhà thơ – chiến sỹ. Nhà thơ cũng là người chiến sỹ với tư thế hiờn ngang :

“Vúc dỏng nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy Bờn những dũng sỹ đuổi xe tăng ngoài đồng và

hạ trực thăng rơi.”

(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng – Chế Lan Viờn)

Lỳc này, cỏi phần nghệ sỹ - cỏi tụi trong nhà thơ tạm giấu đi: “Khi riờng tõy ta thấy mỡnh xấu hổ”

để hũa nhập vào cỏi ta chung rộng lớn của đất nước, của thời đại, viết những vần thơ tạc vào lịch sử, những vần thơ vang dậy chiến cụng. Niềm hạnh phỳc của mỗi nhà thơ chớnh là hy sinh để làm sống mói Việt Nam đau thương mà đầy kiờu hónh, lầm lũi đúi nghốo mà bất khuất hiờn ngang.

Thế nhưng kể từ sau năm 1975, khi chiến tranh đó lựi xa, cuộc sống trở về với bộn bề thường nhật của nú thỡ nhà thơ khụng thể mói là người phỏn truyền chõn lý, phỏt ngụn cho tinh thần của thời đại. Người nghệ sĩ được giải phúng khỏi những chức phận khụng thuộc về họ. Họ tỡm đến với thơ hoàn toàn trong tư thế cỏ nhõn để giải tỏa những mong đợi của mỡnh. Vỡ lẽ ấy kiểu nhà thơ – chiến sỹ cũng khụng cú lớ do để tồn tại trong giai đoạn văn học sau 1975.

2.2.2.2. Quan niệm về cảm hứng sỏng tỏc

Như trờn đó trỡnh bày, trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh, do yờu cầu bức thiết của dõn tộc, thời đại nờn người nghệ sỹ đó đi thõm nhập thực tế, sỏt cỏnh cựng nhõn dõn trong cụng cuộc đấu tranh chống kẻ thự xõm lược và xõy dựng đất nước. Vỡ thế cảm hứng sỏng tỏc trong giai đoạn này bắt nguồn từ chớnh hiện thực cuộc sống vụ cựng phong phỳ, sụi động của cả nước. Trong đú cảm hứng về đất nước, về nhõn dõn là hai nguồn cảm hứng chủ đạo trong mọi sỏng tỏc thơ ca.

Hỡnh tượng đất nước đó trở đi trở lại trong cỏc sỏng tỏc của Tố Hữu, Nguyễn Đỡnh Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Cầm, Chế Lan Viờn. Mỗi nhà thơ cú cảm nhận riờng về đất nước: một đất nước tươi đẹp, trự phỳ, giàu truyền thống văn húa đang bị giày xộo bởi kẻ thự xõm lăng trong thơ Hoàng Cầm, một đất nước với vẻ đẹp hồn hậu của gốc lỳa, bờ tre nhưng lại rất đỗi thiờng liờng, từ trong đau thương, mỏu lửa đó “rũ bựn đứng dậy sỏng lũa” trong thơ Nguyễn Đỡnh Thi, một đất nước kiờu hựng trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vụ cựng gian lao nhưng cũng vụ cựng anh dũng tuyệt vời

trong thơ Tố Hữu, một đất hết sức quen thuộc với miếng trầu bà ăn, với cõu chuyện mẹ kể trong thơ Nguyễn Khoa Điềm... Đất nước được hiện lờn ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau; song cảm hứng về đất nước trong chiến tranh vẫn giữ vị trớ trung tõm trong giai đoạn này.

Bờn cạnh cảm hứng về đất nước, cảm hứng về nhõn dõn cũng chiếm vị trớ quan trọng. Tư tưởng “Đất nước này là đất nước của nhõn dõn” đó chi phối quan niệm của nhiều người nghệ sỹ. Nhõn dõn chớnh là “người đó làm nờn đất nước của muụn đời”. Thơ ca thời kỡ này đó tập trung ca ngợi nhõn dõn Việt Nam anh hựng trong chiến đấu, cần cự trong lao động xõy dựng Tổ quốc. Đú là những bà mẹ đó che chở, nuụi giấu cỏn bộ cỏch mạng; những người lớnh đó dũng cảm chiến đấu hi sinh cho độc lập, tự do của dõn tộc; cũn là những chị dõn quõn, những em bộ liờn lạc... Đú cũn là những người dõn vựng mỏ, những người làm nghề đỏnh cỏ, anh thanh niờn cụng tỏc nơi vựng cao hiểm trở...

Chớnh cuộc sống chiến đấu, lao động của nhõn dõn là ngọn nguồn cho mọi sỏng tỏc nghệ thuật, là mảnh đất màu mỡ và lý tưởng nuụi dưỡng sự sống, làm hồi sinh những hồn thơ bế tắc và cằn cỗi. Với người nghệ sỹ được trở về với nhõn dõn và sỏng tỏc về họ là một niềm vui sướng, niềm hạnh phỳc lớn lao hợp với quy luật của tự nhiờn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 37)