Thơ là tiếng núi cổ vũ chớnh trị, phục vụ chiến đấu

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 26)

7. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.1.1.Thơ là tiếng núi cổ vũ chớnh trị, phục vụ chiến đấu

Truyền thống quan niệm văn học phương Đụng đó sớm chỳ trọng đến vai trũ và ảnh hưởng của văn học với đời sống xó hội. ở Việt Nam do hoàn cảnh lịch sử cú những đặc điểm riờng nờn văn học thường xuyờn tham gia vào

sự nghiệp đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dõn tộc và phỏt triển văn hoỏ của đất nước. Vỡ thế quan niệm về văn học núi chung và thơ ca núi riờng của ụng cha ta trong suốt tiến trỡnh lịch sử tiờu biểu là: “quan niệm văn chương yờu nước và tự hào dõn tộc” (chữ dựng của Phương Lựu)

Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trói đó khẳng định: “Đạo bỳt phải dựng tài đó vẹn Chỉ thư nấy chộp việc càng chuyờn Vệ Nam mói mói ra tay thước Điện Bắc đà đà yờn phõn tiờn.”

(Bảo kớnh cảnh giới - bài số 6)

ở đõy, Nguyễn Trói đó khẳng định vai trũ to lớn của văn chương trong sự nghiệp chống ngoại xõm và giữ gỡn thỏi bỡnh cho đất nước. Sau này đến thế kỉ XIX khi thực dõn Phỏp sang xõm lược nước ta, nhà nho mự yờu nước Nguyễn Đỡnh Chiểu một lần nữa lại tuyờn bố quan điểm của người cầm bỳt về vai trũ to lớn của văn chương:

“Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà”.

Cú thể thấy, văn chương núi chung, thơ ca núi riờng phải tham gia vào sự nghiệp chống xõm lược, bảo vệ đất nước là một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta. Nhưng trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhận thức về vai trũ của văn học, thơ ca cũng cú những màu sắc riờng.

Những năm đầu thể kỷ XX, Nguyễn Bỏ Ngọc đó sớm cú ý thức phờ phỏn lối học giỏo điều; mà nhận thức văn chương phải bỏm sỏt thực tiễn, phải hành động vỡ lợi ớch xó hội và đất nước. Song bản thõn tỏc giả cũng bộc lộ một cỏi nhỡn phiến diện về loại thể văn học khi đề cao tỏc dụng của tự sự mà hạ thấp vai trũ của loại trữ tỡnh đối với sự phỏt triển của xó hội. Theo ụng:

“Văn luận thuyết, ký sự, tiểu thuyết, diễn thuyết là những văn chương hữu dụng, cũn thi ca, phỳ cú vần cú điệu, chỉ dựng để ngõm nga, khụng suy ra sự thực chẳng những vụ ớch, mà cú lỳc lại làm cho mờ mẩn cả tinh thần người xem, tụ điểm sai cả sự thực” [8, 54].

Chớnh quan điểm sai lầm về loại thể ấy đó ngay lập tức bị phản bỏc bởi Thiếu Sơn, Hoàng Tớch Chu. Và thực tế sỏng tỏc thơ ca giai đoạn 1945 - 1975 đó chứng minh một sự thực hoàn toàn ngược lại. Trong hoàn cảnh nước nhà cú chiến tranh, do thời gian sỏng tỏc và thưởng thức cú hạn cựng với đú là truyền thống yờu thớch thơ ca của người Việt Nam nờn thơ đó phỏt triển mạnh mẽ và trở thành vũ khớ đấu tranh hữu ớch của cả dõn tộc. Trong khụng khớ sục sụi khỏng chiến chống kẻ thự xõm lăng, hầu hết cỏc nhà thơ đều chịu sự chi phối của mụi trường lịch sử ấy và chớnh họ đó biến văn chương thành vũ khớ để tuyờn truyền cỏch mạng, để cổ vũ chiến đấu. Nhà thơ Súng Hồng (Trường Chinh) từng khẳng định:

“Dựng cỏn bỳt làm đũn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phỏ cường quyền.”

Thơ ca mang trong mỡnh sức nặng ngàn cõn, nú cú khả năng làm thay đổi chế độ của một đất nước, cú thể diệt trừ cỏi ỏc, cỏi xấu “phỏ cường quyền” để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. Với quan niệm thơ ca như vậy, Súng Hồng đó sỏng tỏc rất nhiều vần thơ cổ động khỏng chiến:

“Đi trước thời gian, đỏnh thức buổi bỡnh minh Thỳc đẩy thời đại, tiến nhanh hơn thế nữa Ta đứng ở trung tõm của phong trào chống Mĩ Nhỡn bốn phương vẫy gọi cả loài người.”

Hay

“Chỳng đỏnh ta bằng bom đạn, tàu chiến, thiết giỏp, mỏy bay

Ta đỏnh chỳng bằng vũ khớ cầm tay Bằng ngọn cờ chớnh trị

Bằng chủ nghĩa anh hựng cộng thờm mưu trớ Ta diệt chỳng trờn chiến trường

Đỏnh chỳng ở hậu phương Đỏnh ở Pari

Đỏnh ngay tại Mỹ”.

(Việt Nam anh hựng)

Bờn cạnh đú, những vần thơ của Súng Hồng cũn là bài ca ca ngợi ý chớ gang thộp của người chiến sĩ Cộng sản đặc biệt là trong hoàn cảnh khú khăn, tự đày:

“Quản chi nếm mật nằm gai

Trời biển mờnh mụng vẫn đợi người Chớ lớn nung nấu trong ngục tối Sẽ đem thi thố một ngày mai.” Hoặc

“Nhẩm tớnh trong đầu ba khẩu hiểu Chờ khi quyến chiến thột vang trời.”

Chớnh những cõu thơ ấy đó truyền thờm sức mạnh và dũng khớ đến muụn người con đất Việt để họ dấn thõn trờn con đường cỏch mạng đầy chụng gai với một niềm tin tất thắng ở tương lai.

Cũng giống như Súng Hồng nhà thơ Tố Hữu từng quan niệm:“Thơ là

tiếng núi đồng chớ, đồng ý, đồng tỡnh”. Cỏi “chớ, ý, tỡnh” ở đõy là tỡnh yờu

quờ hương đất nước, là chớ căm thự giặc sõu sắc. Đọc những vần thơ ca ngợi thiờn nhiờn, Tổ quốc tươi đẹp của Tố Hữu, ai chẳng nghe lũng mỡnh xốn xang, rạo rực một tỡnh yờu quờ hương, đất nước tha thiết. Để rồi, càng yờu quờ hương, càng tự hào về vẻ đẹp của non nước mỡnh, ta lại càng căm giận kẻ thự đó chà đạp lờn cuộc sống bỡnh yờn, huỷ diệt thiờn nhiờn tươi đẹp bấy nhiờu:

“Một toỏn quỉ rầm rầm rộ rộ Mắt mốo hoang, mũi chú, rõu dờ.”

(Bà mỏ Hậu Giang-Tố Hữu)

“Ruộng ta khụ Nhà ta chỏy Chú ngộ một đàn Lưỡi dài lờ sắc mỏu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẹ con đàn lợn õm dương Chia lỡa đụi ngả

Đỏm cưới chuột đang tưng bừng rộn ró Bõy giờ tan tỏc về đõu.’’

(Bờn kia sụng Đuống - Hoàng Cầm)

Trong những năm toàn quốc khỏng chiến, những vần thơ tràn đầy tinh thần lạc quan cỏch mạng của Tố Hữu đó cổ vũ, động viờn biết bao con người Việt Nam tỡnh nguyện ra đi theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc:

“Đi bạn ơi, đi sống đủ đầy Sống trào sinh lực bốc men say Sống tung súng giú thanh cao mới Sống mạnh dự trong một phỳt giõy.”

(Đi – Tố Hữu)

Ngay cả Chế Lan Viờn - một chủ soỏi của trường “thơ Điờn”, trước cỏch mạng thỏng Tỏm, đó từng sỏng tỏc những vần thơ kinh dị, thoỏt li thực tại, đó “dựng lờn một thế giới đầy sọ dừa, xương mỏu cựng yờu ma”thỡ giờ đõy, khi đất nước đó chuyển mỡnh, ụng cũng ý thức sõu sắc được rằng ;

“Thơ khụng chỉ đưa ru mà cũn thức tỉnh Khụng chỉ ơi hời mà cũn phải đập bàn, quỏt

Với quan niệm thơ ca phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu, Chế Lan Viờn đó sỏng tỏc những vần thơ đầy xỳc động về tỡnh yờu Tổ quốc

“ễi Tổ quốc ta yờu như mỏu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng ễi Tổ quốc nếu cần ta chết

Cho mỗi ngụi nhà, ngọn nỳi con sụng.”

(Sao chiến thắng)

Sẽ là một thiếu sút rất lớn nếu ta khụng nhắc đến quan niệm thơ của Hồ Chớ Minh - một vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc nhưng đồng thời Người cũng là một nhà thơ lớn. Ngay từ những năm 20, trong cuốn sỏch “Đường cỏch mệnh”, Người đó đề cao vai trũ của văn học đối với sự nghiệp cỏch mạng giải phúng dõn tộc: “Văn chương và hi vọng sỏch này chỉ ở trong hai chữ “Cỏch mệnh””. Đến năm 1951, trong lỏ thư gửi cỏc hoạ sĩ nhõn dịp khai mạc, triển lóm hội hoạ, một lần nữa, Người lại khẳng định: “Văn học nghệ thuật cũng là

một mặt trận, anh chị em chớnh là chiến sĩ trờn mặt trận ấy”. Với phương chõm coi văn học là vũ khớ đấu tranh, Hồ Chớ Minh đó sỏng tỏc rất nhiều bài

thơ trong nhiều hoàn cảnh khỏc nhau để cổ vũ chiến đấu. Cú khi đú là bài thơ chỳc tết:

“Năm qua thắng lợi vẻ vang Năm nay tiền tuyến chắc là thắng to Vỡ độc lập , vỡ tự do

Đỏnh cho Mĩ cỳt, đỏnh cho Nguỵ nhào Tiến lờn chiến sĩ đồng bào

Bắc – Nam sum họp xuõn nào vui hơn”.

Cú khi đú là một bài thơ về cuộc đời hoạt động bớ mật, thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan tin tưởng:

“Sỏng ra bờ suối tối vào hang Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng Cuộc đời cỏch mạng thật là sang”.

Túm lại, xuất phỏt từ thực tế đất nước cú chiến tranh, từ sự chỉ đạo về văn húa, văn nghệ của Đảng mà quan niệm về thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 cũng cú sự đổi mới so với thời kỡ trước đú. Nếu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm thơ Việt Nam là tiếng núi buồn đau, hoang mang, bế tắc thoỏt ly hiện thực của bộ phận trớ thức khụng tỡm được lối thoỏt ở hiện tại thỡ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm đến 1975; thơ ca là tiếng núi lạc quan, tin tưởng ca ngợi hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ của dõn tộc, ca ngợi tổ quốc tươi đẹp đang thay đổi từng ngày, từng giờ. Với quan niệm thơ ca phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu; trong giai đoạn văn học 1945 – 1975; ta bắt gặp khụng ớt những hỡnh ảnh anh bộ đội cụ Hồ, những chị dõn quõn, những anh du kớch, những em bộ liờn lạc, những bà mẹ Việt Nam anh hựng… Tất cả đều kiờn gan bền chớ trong cuộc đấu tranh khụng khoan nhượng với kẻ thự. Chớnh những vần thơ ca ngợi khỏng chiến, ca ngợi nhõn dõn Việt Nam anh hựng với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn, đó cổ vũ, động viờn nhõn dõn ta bước vào hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Mĩ và giành được thắng lợi to lớn, vẻ vang. Thơ ca giai đoạn này đó hoàn thành tốt sứ mệnh lịch sử của mỡnh, xứng đỏng là mặt trận tiờn phong chống đế quốc.

Ngược dũng thời gian, trở về với văn học Trung đại, ta thấy, ngoại trừ một số nhà nho nhận thức được sức mạnh chiến đấu của thi ca thỡ đại đa số cỏc nhà thơ đều coi thơ ca một loại hỡnh giải trớ đơn thuần. Vỡ thế, thời xưa, người nghệ sĩ cú những trũ chơi như thả thơ, đỏnh thơ. Đến những năm 30, 45, cỏc thi sĩ lóng mạn coi thơ là một thế giới để kớ thỏc tõm sự và trốn chạy

khỏi cuộc đời đen tối. Quan niệm “làm thơ là làm sự phi thường. Thi sĩ khụng phải là người. Nú là người Mơ, người Say, người Điờn. Nú là Tiờn, Là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yờu. Nú Thoỏt hiện tại, nú xối trộn dĩ vóng. Nú ụm trim tương lai ” đó được nhắc tới trong tuyờn ngụn về thơ của Chế Lan Viờn; cũn Lưu Trọng Lư cũng đồng nhất thơ với tỡnh, với mộng nhưng rất

mỏng manh:

“Thơ ta cũng như tỡnh nàng vậy Mộng mà thụi, mộng hững hờ.”

Thế nhưng trong suốt 30 năm nước nhà cú chiến tranh, thơ khụng chỉ nhỡn thẳng vào hiện thực đời sống mà cũn được ý thức như một thứ vũ khớ cú tớnh chiến đấu cao độ. ở đõy, thơ phỏt huy được tớnh đa chức năng một cỏch rừ nột nhất. Bờn cạnh chức năng giải trớ, thẩm mĩ; chức năng nhận thức, giỏo dục và đặc biệt là tớnh chiến đấu được phỏt huy triệt để nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cỏch mạng chung của cả dõn tộc. Cú thể núi khụng quỏ rằng thơ 1945 – 1975 đó thể hiện tớnh dõn tộc rừ nột hơn bao giờ hết. Đõy cũng chớnh là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng của một tỏc phẩm nghệ thuật, để khẳng định tài năng của một người nghệ sĩ. Theo Bờlinxiki:

“Đối với nhà thơ muốn làm cho thiờn tài của anh ta được khắp mọi nơi, mọi người cụng nhận thỡ phải làm cho tớnh dõn tộc trong tỏc phẩm của anh ta trở thành hỡnh hài, cơ thể, thịt xương, diện mạo, nhõn cỏch của thế giới tinh thần.”

Trờn đõy, tỏc giả khúa luận đó đề cập đến vấn đề cốt lừi nhất trong quan niệm về thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975. Núi là cốt lừi bởi hai lẽ: thứ nhất: bản chất của thơ là vấn đề trọng tõm trong lớ luận về thể loại; thứ hai là bởi quan niệm về bản chất thơ sẽ chi phối trực tiếp đến đặc điểm hỡnh thức của cỏc tỏc phẩm thơ trong giai đoạn này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trong văn học việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 26)