Giao diện đăng nhập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường đại học nha trang (Trang 88)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

3.1.1Giao diện đăng nhập

3.1 Giao diện người dùng

3.1.1Giao diện đăng nhập

Thí sinh muốn đăng ký xét tuyển trực tuyển đại học, cao đẳng năm 2015 vào trường Đại học Nha Trang sẽ phải đăng nhập bằng số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ.

Hình 3-1 Hình minh họa giao diện đăng nhập của ngƣời dùng

Nếu thí sinh đăng nhập khơng thành cơng, hệ thống sẽ thông báo lỗi sai số báo danh, sai mật khẩu, sai mã bảo vệ hay đã đăng nhập quá 3 lần tùy vào từng trường hợp.

3.1.2 Giao diện đăng ký xét tuyển trực tuy n

Sau khi thí sinh đăng nhập thành cơng, hệ thống hiển thị màn hình đăng kỹ xét tuyển như sau:

Hình 3-3 Hình minh họa giao diện đăng ký xét tuyển

Tại đây, thí sinh chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển. Sau khi chọn xong, hệ thống tự động kiểm tra khối đã chọn có khớp với kết quả thi THPT quốc gia 2015 hay khơng, nếu có mơn nào trong khối xét tuyển thí sinh vừa chọn khơng có trong kết quả thi THPT quốc gia 2015, hệ thống thơng báo lỗi để thí sinh chọn lại khối xét tuyển. Nếu kiểm tra khối xét tuyển hợp lệ, hệ thống hiển thị giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển.

3.1.3 Giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển trực tuy n

Hình 3-4 Hình minh họa giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển

Giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển hiển thị thơng tin thí sinh và nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh theo mẫu giấy đăng ký xét tuyển của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định.

Thí sinh bấm nút “In phiếu” để in giấy đăng ký xét tuyển sau đó bấm nút “Xác nhận” để xác nhận thơng tin mình đăng ký là đúng hay bấm nút “Khơng” để quay về màn hình trước đó.

Giấy đăng ký xét tuyển khi in như sau:

Hình 3-5 Hình minh họa giấy đăng ký xét tuyển của th sinh khi in

Sau khi “In phiêu” thí sinh “Xác nhận” thơng tin mình vừa đăng ký, hệ thống chuyển sang màn hình thơng báo thí sinh đăng ký xét tuyển thành công.

3.1.4 Giao diện chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển

Thí sinh sau khi đăng ký xét tuyển trực tuyến có nhu cầu thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển có thể chỉnh sửa trực tiếp trên website tuyển sinh bằng cách đăng nhập lại ở mục “Đăng ký xét tuyển”.

Tuy nhiên, thí sinh chỉ có thể thay đổi được nguyện vọng đăng ký xét tuyển khi hồ sơ xét tuyển của mình chưa được duyệt. Khi hồ sơ của thí sinh đã được Ban tuyển sinh duyệt rồi, thí sinh muốn thay đổi nguyện vọng xét tuyển phải liên hệ trực tiếp Ban tuyển sinh để được hướng dẫn thay đổi nguyện vọng xét tuyển.

Hình 3-8 Hình minh họa giao diện chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển của th sinh (ti p theo)

Trong thời gian xét tuyển, thí sinh được quyền rút hồ sơ xét tuyển của mình. Thí sinh bấm nút “Hủy đăng ký”, hệ thống hỏi thí sinh chắc chắn muốn hủy đăng ký xét tuyển hay khơng, thí sinh bấm “Có” để hủy hồ sơ đăng ký, bấm “Khơng” để quay về màn hình trước đó.

3.1.5 Giao diện k t quả xét tuyển tạm thời

Thí sinh sau khi đăng ký xét tuyển trực tuyến thành công và gửi hồ sơ xét tuyển về trường. Ban tuyển sinh nhận và duyệt hồ sơ thí sinh, những hồ sơ xét tuyển của thí sinh nào được Ban tuyển sinh duyệt thì thơng tin hồ sơ của thí sinh đó sẽ được cập nhật lên danh sách kết quả xét tuyển tạm thời.

Trên danh sách kết quả xét tuyển tạm thời, thí sinh có thể tìm kiếm theo số báo danh, theo họ tên, theo điểm,… một cách dễ dàng để theo dõi thơng tin xét tuyển của mình, vị thứ của mình trong ngành để chủ động hơn trong việc thay đổi nguyện vọng hoặc rút hồ sơ xét tuyển.

3.1.6 Giao diện danh sách trúng tuyển

Danh sách trúng tuyển là menu được người quản trị bật chế độ hiển thị sau khi đã có điểm chuẩn của tất cả các ngành, các khối xét tuyển. Những thí sinh trúng tuyển sẽ có trong danh sách này.

3.2 Giao diện quản trị

3.2.1 Màn hình quản trị ch nh

Sau khi người quản trị đăng nhập thành công, hệ thống hiển thị trang quản trị chính, nếu là thành viên Ban tuyển sinh thì khơng có mục “Quản trị hệ thống”.

3.2.2 Giao diện xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển

Tại giao diện này, người quản trị hoặc thành viên Ban tuyển sinh có thể lọc danh sách đăng ký theo trạng thái đã duyệt hoặc chưa duyệt, lọc theo ngành, khối,…

Hình 3-12 Hình minh họa giao diện xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển Hình 3-11 Hình minh họa trang quản trị ch nh

3.2.3 Giao diện quản lý hồ sơ th sinh đăng ký xét tuyển

Người quản trị hoặc thành viên Ban tuyển sinh nhập số báo danh của thí sinh và bấm nút “Kiểm tra”, hệ thống kiểm tra số báo danh của thí sinh hợp lệ và chuyển tới trang thêm thí sinh. Sau khi nhập số phiếu, chọn ngành, chọn khối theo đúng nguyện vọng của thí sinh, người quản trị bấm nút “Thêm” để thêm hồ sơ thí sinh.

Khi muốn chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển của thí sinh, người quản trị nhập số báo danh của thí sinh vào ơ tìm kiếm trên thanh menu ở trang quản trị chính sau đó enter. Hệ thống tìm kiếm và trả về kết quả tìm kiếm là thơng tin hồ sơ đăng ký của thí sinh (nếu có). Người quản trị chọn lại ngành, khối theo nguyện vọng của thí sinh và bấm nút “Duyệt”. Hệ thống lưu lại thông tin và thông báo lưu thành công. Cũng tại đây, người quản trị có thể bấm nút “Xóa” để xóa hồ sơ thí sinh.

Hình 3-14 Hình minh họa giao diện quản lý hồ sơ th sinh (ti p theo)

3.2.4 Giao diện quản lý tài khoản của ngƣời quản trị

Người quản trị vào menu “Quản trị hệ thống” để chọn chức năng xem danh sách tài khoản, thêm tài khoản.

Hình 3-15 Hình minh họa giao diện quản lý tài khoản quản trị

Giao diện hiển thị danh sách tài khoản quản trị, người quản trị bấm vào “Chi tiết” để xem thông tin chi tiết và thay đổi quyền, đặt lại mật khẩu cho tài khoản được chọn. Bấm nút “Xóa” để xóa tài khoản.

Giao diện thêm tài khoản quản trị như sau:

Hình 3-16 Hình minh họa giao diện thêm tài khoản quản trị

3.2.5 Giao diện thi t lập điểm chuẩn

Người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn hệ đào tạo, chọn ngành và nhập điểm chuẩn từng khối của ngành. Bấm nút “Lưu” để hệ thống lưu điểm chuẩn vào cơ sở dữ liệu.

Sau khi thiết lập điểm chuẩn xong, người quản trị bật chế độ “On” để cho phép hiển thị danh sách trúng tuyển ở giao diện người dùng. Lúc này danh sách trúng tuyển đã được công bố công khai trên website.

Hình 3-18 Hình minh họa giao diện cho phép hiển thị danh sách trúng tuyển

3.2.6 Giao diện thống kê bậc thang

Giao diện thống kê bậc thang hiển thị danh sách các ngành, chỉ tiêu từng ngành, khối trong ngành và số lượng thí sinh có tổng điểm xét tuyển theo khối giảm dần từ 24-10 điểm.

Người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn bậc đào tạo và bấm nút “Tải lại” để tải lại bảng thống kê bậc thang, bấm nút “xuất file Excel” để in bảng thống kê bậc thang ra file Excel.

3.2.7 Giao diện In giấy báo trúng tuyển.

Kết thúc mỗi đợt xét tuyển, người quản trị sẽ tiến hành in giấy báo trúng tuyển và gửi về cho thí sinh theo địa chỉ liên hệ thí sinh đã cung cấp ở hồ sơ đăng ký xét tuyển.

Người quản trị có thể lựa chọn in giấy báo cho từng thí sinh hoặc in theo ngành. Ở giao diện in từng thí sinh, người quản trị nhập số báo danh, bấm nút tìm. Hệ thống tìm số báo danh của thí sinh vừa nhập có trong danh sách trúng tuyển hay khơng, nếu có sẽ hiển thị thơng tin giấy báo thí sinh như sau:

Nếu có máy in thì hệ thống tự động kết nối với máy in để in trực tiếp, nếu khơng có máy in, hệ thống cho phép lưu file giấy báo trúng tuyển với định dạng pdf.

Khi lựa chọn in giấy báo trúng tuyển theo ngành, người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn bậc đào tạo, chọn ngành và bấm nút tìm. Hệ thống lấy danh sách trúng tuyển của cả ngành được chọn lên. Người quản trị bấm nút “In” để in toàn bộ giấy báo trúng tuyển của ngành được chọn.

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Với sự phát triển của công nghệ website hiện nay, ASP.NET MVC thực sự là 1 framework mạnh mẽ và tiện dụng được rất nhiều lập trình viên lựa chọn làm cơng cụ để xây dựng các website một cách nhanh chóng và khoa học. Đối với việc ứng dụng ASP.NET MVC4 sử dụng ngôn ngữ C# vào việc xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của Trường Đại học Nha Trang thì kết quả đạt được và hướng phát triển của ứng dụng như sau:

Trong quá trình cài đặt ứng dụng minh họa, việc sử dụng Entity Framework ở lớp Models đã hỗ trợ mạnh mẽ cho việc kết nối và truy vấn cơ sở dữ liệu. Trong ứng dụng này, phần cơ sở dữ liệu khá là nhiều bảng, nhiều mối kết hợp mà khi truy vấn phải kết nối nhiều bảng rất phức tạp và dài dòng. Tuy nhiên Entity Framework hỗ trợ mạnh mẽ trong việc ánh xạ các bảng trong cơ sở dữu liệu thành các đối tượng, hỗ trợ ánh xạ mối quan hệ nhiều-nhiều, hỗ trợ các phương thức truy vấn lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu cũng như lưu thông tin xuống cơ sở dữ liệu một cách ngắn gọn giúp người lập trình làm việc nhẹ nhàng hơn, bớt phức tạp hơn. Bên cạnh đó Controllers và Views cũng giúp người lập trình viết mã nhanh hơn, gọn gàng và khoa học hơn.

Hệ thống thông tin website hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang có giao diện trực quan, thân thiện và dễ sử dụng đối với người dùng. Bố cục các phần trình bày rõ ràng, khơng rối rắm, màu sắc hài hòa, tươi sáng. Giao diện quản trị đơn giản, các chức năng được hiển thị rõ ràng tương ứng với các quyền quản trị. Chương trình hỗ trợ tối đa các thao tác cả trên giao diện quản trị và giao diện người dùng được thực hiện đơn giản không tốn nhiều thời gian tìm hiểu cách sử dụng. Tốc độ xử lý của hệ thống tương đối nhanh chóng, người dùng khơng mất thời gian chờ lâu.

Khi xây dựng ứng dụng ngoài việc phân quyền chặt chẽ thì cũng đã chú ý đến vấn đề bảo mật của website, trong cài đặt có sử dụng mã hóa cho những chức năng có khả năng bị tấn công lỗi Sql Injection, XSS hay DDOS.

Về cơ bản ứng dụng hồn tồn có thể đưa vào sử dụng ngay nhưng để có thể hoạt động an tồn và hiệu quả hơn thì cần phải khắc phục những hạn chế sau:

- Hiện tại việc thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến và cán bộ tuyển sinh nhập thông tin hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh nộp về trường cùng tương tác với 1 bảng tài khoản thí sinh trong cơ sở dữ liệu. Trước mắt hệ thống khơng xảy ra lỗi gì trong quá trình đăng ký xét tuyển, tuy nhiên khi cho thí sinh đăng ký trực tuyến có nhiều rủi ro khơng thể lường trước. Sẽ rất nguy hiểm khi kẻ xấu có thể tìm ra chỗ nào đó để tấn cơng ở đây, vậy sẽ làm cho cả thí sinh và cán bộ tuyển

sinh bị gián đoạn trong việc đăng ký xét tuyển.

- Với cơ sở dữ liệu hiện tại, khi người dùng xem danh sách trúng tuyển thì hệ thống phải truy vấn cơ sở dữ liệu khá phức tạp nên có mất thời gian chờ.

Trong thời gian tới, để có thể đưa ứng dụng vào hoạt động an tồn và hiệu quả có thể phát triển theo hướng như sau:

Trong cơ sở dữ liệu có thể tạo thêm 1 bảng tài khoản thí sinh để lưu thông tin đăng ký xét tuyển giống bảng tài khoản thí sinh hiện tại. Trong đó 1 bảng dành cho thí sinh và 1 bảng dành cho quản trị. Hai bảng này không liên quan đến nhau. Các thao tác đăng ký xét tuyển của thí sinh sẽ được kết nối tới bảng tài khoản thí sinh dành cho thí sinh (Bảng này khơng quan trọng trong việc truy vấn dữ liệu). Cán bộ tuyển sinh sẽ làm việc với bảng tài khoản thí sinh dành cho quản trị (Bảng này quan trọng). Như vậy dù có xảy ra sự cố thí sinh khơng đăng ký xét tuyển trực tuyến được thì hệ thống bên trong (Ban tuyển sinh) vẫn làm việc bình thường, khơng bị gián đoạn.

Bảng tài khoản thí sinh dành cho quản trị có thể bổ sung thêm các thuộc tính như: Trúng tuyển (True/False), Mã ngành, Mã khối để khi lấy danh sách trúng tuyển sẽ nhanh hơn nhiều so với việc kết nối nhiều bảng như hiện tại. Vậy có thể giảm thời gian chờ của người dùng khi muốn xem danh sách trúng tuyển.

Có thể mở rộng chương trình như việc thêm chức năng quản lý nhập học của thí sinh sau khi trúng tuyển.

Sau khi hoàn tất việc cài đặt khắc phục những hạn chế của ứng dụng thì website hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang có thể đưa vào sử dụng như là một phần của chức năng tuyển sinh trên hệ thống trang chủ của website ntu.edu.vn .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt:

[1] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Tài liệu hội nghị - tập huấn thi trung học phổ thông

quốc gia năm 2015

[2] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015

[3] Trƣờng Đại học Nha Trang. Thông tin tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015

[4] TS. Nguyễn Hữu Trọng. Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin [5] ThS. Lê Thị B ch Hằng. Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML [6] ThS. Lê Thị B ch Hằng. Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm

Ti ng Anh:

[1] José Rolando Guay Paz. Beginning ASP.NET MVC4

[2] Bill Evjen, Scott Hanselman, Devin Rader, “Professional ASP.NET 3.5 In C# And VB”

[3] Tom Dykstra. The Entity Framework 4.0 and ASP.NET Web Forms: Getting

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường đại học nha trang (Trang 88)