9. Bố cục khúa luận
2.2.4 Kinh tế văn húa
- Kinh tế:
Đại Cồ Việt dưới thời Tiền Lờ khỏ phỏt triển cả về nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp. Kinh thành Hoa Lư vỡ thế mà được khởi sắc. Thời kỡ này, kinh thành Hoa Lư sầm uất, nhộn nhịp khụng chỉ bởi quan, quõn, dõn, binh lớnh triều đỡnh tụ họp với mật độ cao, mà chớnh bởi hoạt động của những tỏc phường thủ cụng, đặc biệt là hoạt động chợ bỳa ở đõy.
Lờ Đại Hành khi làm vua cho xõy dựng nhiều cụng trỡnh, đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp để chấn hưng đất nước. Giống như thời nhà Đinh, kinh tế nước ta vẫn là một nền sản xuất thuần nụng. Lờ Đại Hành đặc biệt chỳ trọng đến sản xuất nụng nghiệp. ễng là vị vua mở đầu cho lễ tịch điền, đớch thõn nhà vua xuống đồng đi vài đường cày, nhằm khuyến khớch sản xuất nụng nghiệp dưới chế độ phong kiến Việt Nam; mở đầu cho một lễ nghi trọng đại mà cỏc vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khớch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Triều Lờ cũng phong cấp đất đai cho cỏc hoàng tử, quý tộc và quan lại như Lờ Long Đĩnh đó ban cho Điện tiền chỉ huy sứ Lý Cụng Uẩn thực ấp ở Đằng Chõu (Hưng Yờn). Cử cỏc hoàng tử đi trấn trị tại cỏc địa phương, phong đất cho họ để hưởng quyền thu thuế. Lờ Đại Hành cũng là vị vua đầu tiờn tổ chức đào sụng, kờnh (Đỏ Cai, Bà Hũa) ở vựng Thanh – Nghệ. Cụng trỡnh đào sụng Nhà Lờ do Lờ Hoàn khởi dựng là con đường giao thụng thuỷ nội địa đầu tiờn của Việt Nam. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đú đó trở thành phương chõm hành động của cỏc thời Lý, Trần, Lờ, Nguyễn sau này.
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
Sự khuyến khớch của nhà nước và sự nỗ lực của nhõn dõn đó làm cho nụng nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phỏt triển. Mựa lỳa cỏc năm 987, 989 đều tốt.
Cỏc nghề thủ cụng nghiệp, cỏc ngành nghề truyền thống đều phỏt triển khỏ nhanh. Nhiều thợ thủ cụng đó được tập trung trong cỏc quan xưởng ở kinh đụ Hoa Lư như: thợ rốn, thợ đỏ, thợ mộc, chạm khắc, dỏt vàng dỏt bạc để xõy dựng kinh đụ, trong đú cú nhiều cung điện lớn lợp ngúi bạc, cột dỏt vàng. Năm Giỏp thõn 984 Lờ Hoàn cho đỳc tiền Thiờn Phỳc Thụng Bảo tạo điều kiện cho việc lưu thụng, trao đổi, buụn bỏn hàng húa, phỏt triển kinh tế.
- Văn húa: Cựng với việc xõy dựng một chớnh quyền Nhà nước cú chủ quyền, ở Đại Cồ Việt nửa sau thế kỷ X cũng đó manh nha những mầm mống của một nền văn húa mang tớnh dõn tộc. Thời kỡ này Phật giỏo được đề cao hơn Đạo giỏo, và Nho giỏo. Cỏc nhà sư thời kỡ này: Sựng Phạm, Đỗ Phỏp Thuận, Vạn Hạnh, Ngụ Chõn Lưu đều là cỏc nhà trớ thức được sử dụng như những cố vấn triều đỡnh và những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, đặc biệt là trong cỏc dịp tiếp sứ thần nhà Tống….. Ngụ Chõn Lưu được phong chức tăng thống, hiệu Khuụng Việt Đại sư, phàm việc quõn quốc đại sự của triều đỡnh, sư được mời tham dự. Phật giỏo thường kết hợp với Đạo giỏo như Trương Ma Ni đó được phong chức Tăng Lục Đạo sĩ. Chựa chiền được xõy dựng khắp nơi: chựa Bà Ngụ, chựa Thỏp, chựa Nhất Trụ… chứng tỏ Hoa Lư là một trung tõm Phật giỏo ở nước ta.
Chưa thấy việc nhà Đinh – Lờ tổ chức khoa cử, nhưng ngoài số tăng sư, đó cú lớp người hiểu biết chữ Hỏn khỏ thụng thạo, trong số này cú thợ viết chữ, thợ khắc chữ, họ đó làm nờn 100 cột kinh phật ở thành Hoa Lư. Kĩ sảo khắc chữ trờn cỏc cột kinh, cỏc họa tiết trang trớ trờn cỏc viờn gạch vuụng lỏt nền bằng đụi chim phượng uốn lượn quõu thành vũng trũn, hoặc bằng đỏ hoa sen cú cỏc cỏnh hoa cõn đối đều đặn thể hiện sự điờu luyện của cỏc nghệ nhõn bấy giờ.
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
Bờn cạnh đú, nhiều loại hỡnh văn húa dõn gian đó tồn tại trong thời kỡ này: ca mỳa nhạc, tạp kĩ: đi trờn dõy, đỏnh đu, trồng cõy chuối (qua truyền thuyết Văn Du Tường diệt quỷ vương Xương Quồng ở Bạch Hạc).
Là kinh đụ đầu tiờn của nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam, Hoa Lư cũn là đất tổ sản sinh nhiều giỏ trị văn húa thuần Việt. Kinh đụ này khụng chỉ là đất tổ của nghệ thuật sõn khấu chốo mà người sỏng lập là bà Phạm Thị Trõn, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh. Đõy là loại hỡnh sõn khấu tiờu biểu nhất của Việt Nam. Mà cỏc truyền thuyết lịch sử hỏt Tuồng cũng ghi rằng loại hỡnh ngày hỡnh thành vào thời Tiền Lờ năm 1005, khi một kộp hỏt người Tàu tờn là Liờm Thu Tõm đến Hoa Lư và trỡnh bày lối hỏt xướng thịnh hành bờn nhà Tống và được vua Lờ Long Đĩnh thõu dụng, bổ là phường trưởng để dạy cung nữ ca hỏt trong cung.
Như vậy, cú thể thấy rằng kinh đụ Hoa Lư đó tồn tại trong lịch sử rực rỡ huy hoàng khụng kộm bất cứ một kinh đụ nào về sau cả về quy mụ, kiến trỳc, bố phũng. Hoa Lư khụng chỉ là đụ thành bề thế, kiờn cố, vững chắc, mà cũn là trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị, quốc phũng của cả nước, là niềm tự hào của cả dõn tộc khụng chỉ ở thời kỡ này mà cũn ở cả cỏc giai đoạn lịch sử về sau. Hoa Lư hoàn toàn cú thể sỏnh ngang cựng cỏc kinh thành Trung Hoa:
Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo Hoa Lư đụ thị Hỏn Trường An
Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn – 42 năm, nhưng vài trũ, vị trớ và ý nghĩa của thành Hoa Lư đối với nhà nước Đại Cồ Việt thế kỷ X là vụ cựng to lớn, khụng thể phủ nhận. Năm 1010 Lý Cụng Uẩn dời đụ về Thành Đại La, chấm dứt vai trũ quốc đụ của Hoa Lư, nhưng hỡnh ảnh kinh đụ đầu tiờn của nhà nước phong kiến quõn chủ trương ương độc quyền thỡ khụng bao giờ phai nhạt; sẽ mói là niềm tự hào của dõn tộc ta – một dõn tộc giàu bản sắc và truyền thống văn húa.
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
Chương 3: CỐ Đễ HOA LƯ
Sau khi nhà Lý dời đụ về Thăng Long, Kinh đụ Hoa Lư trở thành cố đụ. Toàn bộ khu di tớch Cố đụ Hoa Lư hiện nay nằm trờn địa bàn giỏp ranh giới 3 huyện, thành phố của tỉnh Ninh Bỡnh cú tổng diện tớch 13.87 km² gồm:
- Vựng bảo vệ đặc biệt cú diện tớch 3 km² gồm toàn bộ khu vực thành Hoa Lư (thành Nội và thành Ngoại). Trong vựng cú cỏc di tớch lịch sử: đền thờ Đinh Tiờn Hoàng, đền thờ Lờ Đại Hành, lăng vua Đinh, lăng vua Lờ, đền thờ Cụng chỳa Phất Kim, chựa Nhất Trụ, bia Cầu Dền, chựa Ngần, hang Bim, cỏc đoạn tường thành, nền cung điện nằm dưới lũng đất, nỳi Mó Yờn, nỳi Phi Võn, nỳi Cột Cờ, sụng Sào Khờ, một phần khu sinh thỏi Tràng An.
- Vựng đệm cú diện tớch 10.87 km² gồm toàn cảnh hai bờn sụng Sào Khờ, khu dõn cư cỏc thụn: Yờn Hạ, Vàng Ngọc, Tràng An và cỏc di tớch liờn quan trực tiếp đó được xếp hạng như động Am Tiờn, hang Quàn, hang Muối, hang Luồn, động Liờn Hoa, chựa Bàn Long, chựa Bỏi Đớnh, đền Vực Vụng, đền Trần, phủ Khống, phủ Đột, hang Búi... (Theo http://vi.Wikipedia “Cố đụ Hoa Lư”)
Trờn một nghỡn năm qua, trải bao biến động của thiờn nhiờn và lịch sử, hỡnh ảnh Kinh đụ Hoa Lư xưa khụng cũn nữa, song cỏc di tớch liờn quan đến triều Đinh - Tiền Lờ và triều Lý nay vẫn cũn được lưu giữ. Đú là đền thờ vua Đinh và vua Lờ nổi tiếng. Tương truyền, khi nhà Lý dời đụ ra Thăng Long năm 1010, cư dõn Hoa Lư dựng hai ngụi đền nằm trờn nền cung điện cũ để thờ Đinh Tiờn Hoàng và Lờ Đại Hành. Đầu thế kỷ 17, phong quận cụng Bựi Thời Trung dựng đền lại, quay hướng đền từ Bắc sang Đụng. Tuy tu bổ và tụn tạo nhiều lần, khu đền vẫn giữ được vẻ cổ kớnh, thõm nghiờm.
Ngoài hai di tớch đền thờ vua Đinh và vua Lờ cũn cú những cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo, tớn ngưỡng cú giỏ trị như lăng Vua Đinh, Vua Lờ, chựa Nhất Trụ, đền thờ cụng chỳa Phất Kim… Hay nhà bia tưởng niệm Lý Thỏi Tổ tại khu di tớch Cố
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
đụ Hoa Lư đó được Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà Nội, ban tổ chức 1000 năm Thăng Long – Hà Nội cựng với tỉnh Ninh Bỡnh tiến hành xõy dựng và khỏnh thành vào thỏng 9 năm 2000 nhõn kỷ niệm 990 năm Hoa Lư – Thăng Long – Hà Nội. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc lễ hội đặc sắc mang đậm bản sắc văn húa cố đụ như: lễ hội Trường Yờn.
Du khỏch đến với Cố đụ Hoa Lư sẽ được ngưỡng mộ đại danh lịch sử làm nờn thiờn anh hựng ca bất hủ, thể hiện ý chớ tự lực, tự cường của dõn tộc Việt Nam.
3.1 Cỏc di tớch lịch sử văn húa tiờu biểu. 3.1.1 Đền vua Đinh Tiờn Hoàng
Đền vua Đinh Tiờn Hoàng toạ lạc ở làng Trường Yờn Thượng, xó Trường Yờn huyện Hoa Lư trờn khuụn viờn rộng 5 ha, và cũng như đền vua Lờ tương truyền được xõy dựng từ thế kỷ X sau khi Lý Cụng Uẩn rời đụ về Thăng Long, ngay trờn nền cung điện xưa để tưởng nhớ hai vị anh hựng dõn tộc là Đinh Bộ Lĩnh và Lờ Hoàn. Đền quay hướng bắc trụng ra nỳi Hồ, nỳi Chẽ. Nhưng trải qua năm thỏng đền đó khụng cũn nữa. Đến đầu thế kỷ XVII, một vị tướng của nhà Lờ là Lễ quõn cụng Bựi Thời Trung đó xõy dựng ngụi đền lại như cũ, nhưng quay lại theo hướng đụng, đến năm Hoàng Đinh thứ 7 (1606) khắc bia lưu lại. Vào khoảng năm Bớnh Thỡn (1676) nhõn dõn Trường Yờn lại trựng tu lớn hai ngụi đền. Đến năm Thành Thỏi thứ 10 (1898) cụ Bỏ Kếnh tức Dương Đức Vĩnh đó cựng với nhõn dõn địa phương sửa đền vua Đinh, làm ngưỡng cửa đỏ và nõng cao đền bằng cỏc tảng đỏ cổ bồng như ngày nay [16;70]
Đền vua Đinh được xõy theo kiểu "nội cụng ngoại quốc" - bờn trong hỡnh
chữ cụng bờn ngoài hỡnh chữ quốc, đường đi lối vào hỡnh chữ Vương. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc đăng đối theo trục đường chớnh đạo. Cỏc tờn gọi phỏng theo tờn gọi cỏc cung điện xưa. Ngoài cựng là Ngọ mụn quan (cổng ngoài) quay hướng Bắc,
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
bốn chữ "Tiền triều phượng cỏc" (cửa phượng triều trước). Vào phớa trong, ở giữa
là một sập long sàng bằng đỏ, hai bờn cú hai nghờ trầu bằng đỏ xanh nguyờn khối khỏ đẹp. Những hiện vật này tuy chạm khắc đơn giản, những khối hỡnh mộc mạc, chắc khoẻ gợi lũng sựng kớnh đối với vua Đinh. Cạnh đú là Nghi mụn ngoại (cửa ngoài), lui vào chỳt nữa là đến Nghi mụn nội với kiến trỳc ba hàng chõn cột sớm nhất ở nước ta. Lui vào trong, bờn phải đền là nhà Khải Thỏnh thờ cha mẹ vua Đinh, bờn trỏi đền là nhà vọng nơi xưa kia cỏc cụ bàn việc tế lễ. Trước cửa nhà Khải Thỏnh và nhà Vọng là hai "vườn hoa ngoại quốc" (tường vườn hoa như vũng ngoài
của chữ quốc), giữa vườn hoa bờn phải đền cú hũn non bộ dỏng "cửu long"; giữa vườn hoa bờn trỏi đền là hũn non bộ dỏng "hỡnh nhõn bỏi tướng"; qua hai cột đồng
trụ là tới sõn rồng, ở giữa cú sập long sàng bằng đỏ hỡnh hộp chữ nhật dài 1,80m rộng 1,40m cao 0,95m kể cả bệ, được trang trớ hỡnh rồng khỏ đẹp. Long sàng tượng trưng cho bệ rồng lỳc vua ngự triều, xung quanh cú hai hàng chõn cột để cắm cờ, bỏt biểu vũ khớ trong ngày hội, tượng trưng cho cỏc thứ bậc của cỏc quan văn vừ, trong đú cú mười thanh long đao tượng trưng cho mười đạo quõn.
Long sàng là một tỏc phẩm nghệ thuật đẹp, ở giữa được trang trớ bằng một con rồng thõn mập, đuụi thẳng, phủ vảy đơn, đầu ngẩng cao, hai cụm túc lớn bay ngược lờn, hai dải rõu dài thả lỏng phớa trước, mỏ cú hai hàng rõu chải đều như cỏnh phượng, tay nắm sừng chẻ chạc. Con rồng đang uốn lượn tượng trưng cho sự vận động của bầu trời, của mõy mà cỏc đao của nú tỏa ra như những tia chớp, tạo thành sấm gọi nguồn nước no đủ về cho đồng ruộng. Như thế long sàng vừa là vật đề cao vua Đinh, vừa là nơi cầu lờn thần linh ban phỳc lành. Diềm long sàng cũn cú tụm, cỏ là những con vật ở dưới nước và chuột là con vật ở trờn cạn, khụng phải là những con vật linh, thể hiện tư tưởng phúng khoỏng của người nghệ sĩ dõn gian thế kỷ XVII. Đõy là sập long sàng đẹp nhất trong nghệ thuật tạo hỡnh sập đỏ ở nước ta.
Hai bờn sập long sàng cú hai con rồng bằng đỏ xanh nguyờn khối kiểu yờn ngựa, được tạo vào thế kỷ XVII, khi mới xõy lại đền. Trờn mỡnh và phớa dưới bụng rồng được phủ những nột mõy đạo mỏc vun vỳt tỏa về phớa sau, làm cho rồng như
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
đang lao về phớa trước. Cạnh đú là hai con nghờ trầu cũng bằng đỏ xanh nguyờn khối cú niờn đại từ thế kỷ XVII.
Hai con nghờ được tạo hỡnh chắc khỏe, đầu ngẩng cao, mũi hếch, túc xoăn, bụng thắt lại, từng thớ thịt ở hụng nổi rừ, ở vế đựi hai chõn trước và hai chõn sau của nghờ được điểm vài nột mày đao mỏc vỳt nhọn làm cho hai con nghờ thờm khỏe mạnh [16;73].
Đặc điểm kiến trỳc của đền vua Đinh là được bao tường và cửa kớn xung quanh nờn lũng đền khỏ tối; ỏnh sỏng mờ ảo đó tạo nờn một thõm cung, thờm sức linh thiờng cho thần, tạo cho cỏc đồ thờ và cỏc nghi trượng như cú một sức mạnh huyền bớ. Khỏc với cỏc kiến trỳc khỏc thường gắn với hàng cột quõn bờn ngoài, cửa đền vua Đinh được lui vào tận hàng cột cỏi, tạo thành cỏc mảng chồng giường ở trước cửa dền là những mảng trang trớ lớn.
Đền cú ba tũa: Bỏi đường, Thiờu hương và Chớnh cung. Tũa ngoài bỏi đường thờ cụng đồng, ở đõy cú đụi "xà cổ ngỗng" khỏ đẹp vừa đỡ mỏi vừa che cỏc đầu hoành. Đõy thực chất là một kẻ gúc, một kỹ thuật khú trong kiến trỳc cổ truyền, đó đi vào ca dao:
Thứ nhất là cầu thượng gia Thứ nhỡ kẻ gúc, thứ ba đao đỡnh
Kẻ gúc ở đõy đó được tạo hỡnh thành tỏc phẩm nghệ thuật.
Ở giữa bỏi đường cú một bức hoành phi đề ba chữ sơn son thếp vàng lộng
lẫy: "Chớnh thống thủy" (mở nền chớnh thống), hai cột giữa cú đụi cõu đối ca ngợi
nước Đại Cồ Việt và Kinh đụ Hoa Lư:
Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội
Nghĩa là:
Nước Cồ Việt như Tống Khai Bảo Đụ Hoa Lư là Hỏn Tràng An
Tũa giữa là Thiờu hương thờ tứ trụ cụng thần của nhà Đinh, ở đõy cú một nhang ỏn khỏ đẹp, cú niờn đại ở thế kỷ XVII. Trờn nhang ỏn cú mũ "Bỡnh Thiờn" tượng trưng cho vương miện của vua Đinh, một biểu tượng của đế quyền. Trong cựng là Chớnh cung thờ vua Đinh và cỏc con của ụng. Ở giữa là tượng Đinh Tiờn Hoàng đội mũ Bỡnh Thiờn mặc ỏo Long cổn thắt đai ngọc. Phớa bờn trỏi là tượng Đinh Liễn - con cả, phớa bờn phải là tượng Đinh Hạng Lang và Đinh Toàn - hai con thứ của vua Đinh. Hai bờn bệ thờ vua Đinh cú hai con rồng đỏ bỏn thõn kiểu yờn