Chớnh trị quõn sự

Một phần của tài liệu Cố đô hoa lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm hoa lư thăng long hà nội (Trang 38)

9. Bố cục khúa luận

2.1.3 Chớnh trị quõn sự

2.1.3.1 Chớnh trị

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh định đụ xưng Đế, Hoa Lư từ một căn cứ quõn sự trở thành kinh đụ của nước Đại Cồ Việt, trở thành biểu tượng của một nhà nước phong kiến quõn chủ tập quyền độc lập, thống nhất và tự chủ, là trung tõm hoạt động đối nội, đối ngoại của triều đỡnh nhà Đinh và Tiền Lờ.

- Đối nội: Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xõy dựng chế độ quõn chủ tập quyền ở Việt Nam. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đụ, lấy

Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội

của Việt Nam, từ họ Khỳc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngụ Quyền xưng Vương và tới vua Đinh xưng làm Hoàng đế. Sau hai vua nhà Tiền Lý xưng đế giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước họa ngoại xõm, 400 năm sau người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngụi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua cỏc triều đại Đinh – Lờ – Lý - Trần và buộc cỏc điển lễ, sắc phong của cường quyền phương Bắc phải cụng nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, cỏc Vua khụng xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dũng chớnh thống. Đinh Tiờn Hoàng là vị Hoàng đế đặt nền múng sỏng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiờn ở Việt Nam, vỡ thế mà ụng cũn được gọi là “chớnh thống thủy” - người mở nền chớnh thống cho cỏc triều đại phong kiến trong lịch sử.

Bộ mỏy nhà nước dưới thời Đinh được tổ chức theo thể chế nhà nước quõn chủ trung ương tập quyền, do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về quõn sự cũng như dõn sự. Dưới vua là cỏc quan văn vừ trong đú cao nhất là Định Quốc Cụng (Nguyễn Bặc), Thập Đạo Tướng Quõn (Lờ Hoàn)... Ngoài ra cũn cú một bộ phận tăng quan: Tăng thống, tăng lục, sựng chõn uy nghi…. Vừa phụ trỏch việc quản lý đạo phật vừa làm cố vấn cho nhà vua.

Hệ thống cỏc đơn vị hành chớnh và chớnh quyền địa phương cũng được tổ chức đầy đủ, cả nước được chia thành 10 đạo (lộ), dưới đạo là phủ, chõu. Cỏc lộ, chõu đều cú quản giỏp, thứ sử, trấn tướng trụng coi.

Trong buổi đầu xõy dựng đất nước vừa thống nhất sau nhiều năm rối loạn với một nhà nước quõn chủ tập quyền mới thành lập, nhà Đinh rất coi trọng luật phỏp. Những hành động chống lại nhà nước, phỏ hoại trật tự an ninh xó hội bị xử rất nặng. Luật phỏp thành văn chưa cú điều kiện được soạn thảo và ban hành nhưng

như sử cũ ghi lại: “Vua (Đinh) muốn lấy uy thế để ngự trị thiờn hạ mới đặt vạc dầu

lớn ở sõn triều, nuụi hổ dữ ở trong cũi hạ lệnh rằng người nào trỏi lệnh sẽ phải chịu tội bỏ vào vạc dầu nấu hay cho hổ ăn. Mọi người sợ khụng dỏm trỏi” [8;154].

Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội

Việc tuyển chọn qua lại đương thời chưa cú chế độ cụ thể. Những người nắm quyền chủ yếu là cỏc vừ tướng cụng thần hoặc là cỏc hoàng tử.

- Đối ngoại: Sỏch “Toàn thư” và “Cương mục” chộp “năm Nhõm Thõn hiệu

Thỏi Bỡnh thứ ba (972) Đinh Đế sai Nam Việt vương Đinh Liễn sang thăm nhà Tống”. Vỡ đường đi từ biờn giới Việt – Tống đến Biờn Kinh thường mất 40 ngày

(theo Hoàng Xuõn Hón) chưa kể phần đường biển và đường bộ trong nước ta. Đến năm 973, Đinh Liễn mới về nước, cựng với sứ đoàn nước Tống sang theo, đưa lời chế của Tống Thỏi Tổ phong cho vua Đinh là Giao Chỉ Quận Vương, phong Đinh Liễn làm Tĩnh Hải quõn tiết độ sứ An Nam đụ hộ.

Năm Ất Hợi (975), vua Đinh cử Trỡnh Tỳ và Vương Thiệu Tộ mang vàng, lụa, sừng tờ, ngà voi sang cống cho nhà Tống. Cũng mựa thu năm này, vua Tống cử Cao Bảo Đại Tự và Vương Ngạn Phự dẫn sứ đoàn sang kinh đụ Hoa Lư chấp nhận việc Đinh Liễn thay vua Đinh chủ trỡ cụng việc bang giao và phong cho Đinh Liễn chức Giao Chỉ quận vương.

Mựa xuõn năm Bớnh Tý (976) nhà Đinh cử Trần Nguyờn Thỏi sang Biờn Kinh tặng sản vật đỏp lễ việc nhà Tống đó phong cho Đinh Liễn chức Quận Vương.

Năm Đinh Sửu (977) nhà Đinh cử sứ đoàn mang sản vật sang mừng vua Tống Thỏi Tụng lờn ngụi, tạo mối quan hệ hũa hảo, tốt đẹp.

Nhỡn chung, nhà nước Đại Cồ Việt những năm đầu dưới thời Đinh Tiờn Hoàng đó tiến một bước quan trọng trờn con đường khẳng định nền độc lập dõn tộc, nhưng vẫn cũn rất đơn giản, thể hiện sự quỏ độ sang một thời kỡ phỏt triển ổn định theo hướng phong kiến húa ngày càng vững chắc mang đậm ý thức dõn tộc.

2.1.3.2 Về quõn sự

Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội

đầu tiờn, tiếp nhận nhiều người cựng chung trớ hướng. Với lực lượng ban đầu này, Đinh Bộ Lĩnh đó kộo quõn đỏnh dẹp lực lượng của Đinh Thỳc Dự ở sỏch Bụng. Sau khi làm chủ động Hoa Lư đội quõn Đinh Bộ Lĩnh phỏt triển cả về lượng và chất. Trong quõn đó cú bộ phận chuyờn cung nỏ, cú trận dựng đến cả voi chiến; đặc biệt từ lỳc bổ sung thờm sứ quõn Trần Minh Cụng, thế lực Đinh Bộ Lĩnh càng trội rừ so với cỏc sứ quõn khỏc. Sự thất bại của Ngụ Xương Ngập và Ngụ Xương Văn trong kế võy hóm thành Hoa Lư năm 951 càng chứng tỏ tỏc dụng của thành và sức mạnh của đội quõn do Đinh Bộ Lĩnh chỉ huy.

Trong thành Hoa Lư hiện nay cũn di tớch Phủ Vật, tương truyền đõy là nơi tuyển quõn của nhà Đinh – Lờ, vỡ tiờu chuẩn sức khỏe của lớnh thời xưa trước hết kiểm tra bằng mụn vật sau đú mới chuyển đến mắt ngắm cung, tay lỏi ngựa.

Năm 971, vua Đinh cử Lờ Hoàn làm thập đạo tướng quõn, tiến tới tổ chức

quõn đội theo 10 đạo như Đại Việt sử ký toàn thư – Ngụ Sĩ Liờn viết: “Giỏp Tuất,

năm thứ năm niờn hiệu Thỏi Bỡnh nhà Đinh (974) thỏng 2, định 10 đạo quõn: mỗi đạo cú 10 quõn, mỗi quõn cú 10 lữ, mỗi lữ cú 10 tốt, mỗi tốt cú 10 ngũ mỗi ngũ cú 10 người; quõn đều đội mũ chúp bằng, bốn gúc vuụng (mũ bằng da bốn bờn khõu liền lại, trờn hẹp dưới rộng)…” [8;207].

Đến cuối nhà Đinh (979) triều đỡnh đó cú thủy binh riờng. Điều này căn cứ sủ

chộp “Trước đú, khi Biền và Bặc cất quõn, Thỏi hậu nghe tin lo sợ.. Rồi (Lờ Hoàn)

chỉnh đốn quõn lữ, đỏnh nhau với Điền, Bặc ở Tõy Đụ.. Điền, Bặc thua chạy, lại đem thủy binh ra đỏnh. Hoàn nhõn chiều giú phúng lửa đốt thuyền chiến, chộm Điền tại trận, bắt được Bặc..” [8;211].

Thủy binh thời nhà Đinh số lượng bao nhiờu, chia đặt bao nhiờu doanh đồn, nay cũn thiếu sử liệu, chỉ biết cú doanh đồn Võn Sàng. Cú lẽ đõy là căn cứ chớnh vừa bảo vệ kinh thành Hoa Lư vừa là trung tõm chỉ đạo thủy binh cả nước. Sỏch

Đại Nam nhất thống chớ quyển XIV tỉnh Ninh Bỡnh, mục cổ tớch cho biết: Dinh

Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội

(thuộc huyện Yờn Khỏnh). Đời sau nơi đú đặt làm trị sở của trấn Ninh Bỡnh, tiếp đú làm trị sở ở huyện Yờn Khỏnh. Như vậy trong chế độ tổ chức 10 đạo quõn của Đại Cồ Việt cú sự phõn biệt rừ bộ binh và thủy binh, trong bộ binh cú thể bao gồm cả 3000 quõn Thiờn tử ở thành Hoa Lư.

2.1.4 Kinh tế, văn húa

Đất nước độc lập thống nhất, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền được củng cố đó khuyến khớch nhõn dõn chăm lo sản xuất, ổn định đời sống. Trờn cơ sở nền kinh tế bước đầu thịnh đạt, Hoa Lư dần trở thành một trung tõm kinh tế - văn húa

- Kinh tế: Đại Cồ Việt là một nước nụng nghiệp thuần tỳy, luụn coi trọng,

khuyến khớch sản xuất nụng nhiệp. Cỏc vua Đinh, Lờ khi lờn ngụi đều cố gắng thực thi quyền sở hữu ruộng đất vừa để khẳng định quyền lực vừa để nắm lấy thần dõn, thu thuế bắt lớnh. Nhà nước cú những khu đất tịch điền ở Đọi Sơn (Hà Nam) và Bàn Hải do triều đỡnh trực tiếp quản lý để phục vụ tế lễ; phong cấp đất đai cho cỏc hoàng tử, quý tộc và quan lại. Nhà Đinh đó phong cho Trần Lóm thực ấp ở Sơn Nam (Nam Định), phong đất cho hào trưởng Lờ Lương làm Thỏi ấp thuộc cỏc huyện Đụng Sơn, Thiệu Húa, Quảng Xương (Thanh Húa). Trong dõn gian, cỏc ngành nghề truyền thống: dệt vải lụa, làm giấy tiếp tục phỏt triển. Nhiều thợ thủ cụng được tập trung ở cỏc quan xưởng ở kinh đụ như: thợ rốn, thợ đỏ, thợ mộc, chạm khắc dỏt vàng dỏt bạc để xõy dựng kinh đụ. Từ năm Canh Ngọ 970, Đinh Tiờn Hoàng truyền cho đỳc tiền đồng, là tiền tệ xưa nhất ở Việt Nam, gọi là tiền đồng Thỏi Bỡnh, đặt nền múng cho nền tài chớnh - tiền tệ của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Tiền tệ xuất hiện thỳc đẩy trao đổi buụn bỏn trong cỏc làng quờ, cỏc trị sở ở Hoa Lư, Tống Bỡnh, Long Biờn. Việc trao đổi hàng húa cũng được thực hiện với Trung Quốc và cỏc

thuyền buụn nước ngoài. Toàn thư chộp “mựa xuõn năm Bớnh Tý (976) thuyền buụn

Cố đụ Hoa Lư trong hành trỡnh tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư –Thăng Long– Hà Nội - Văn húa: Văn húa Đại Cồ Việt dưới thời Đinh cú những bước phỏt triển

mới, độc lập mang tớnh dõn tộc. Đạo Phật bắt đầu phỏt triển và cú ảnh hưởng ngày càng sõu rộng khụng chỉ trong triều đỡnh mà cả trong đời sống xó hội của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. Năm 971 Đinh Tiờn Hoàng bắt đầu định giai phẩm cho cỏc tăng đạo tỏ rừ sự trọng đại cỏc sư.

Đời sống văn húa tinh thần của nhõn dõn và binh lớnh được cải thiện và từng bước phỏt triển. Hoa Lư được xem là đất tổ của sõn khấu chốo. Người sỏng lập là bà Phạm Thị Trõn một ca vũ tài ba trong hoàng cung nhà Đinh, ban đầu là để phục vụ binh lớnh, sau đó phỏt triển ra đồng bằng Bắc Bộ rồi khắp cả nước trở thành một loại hỡnh nghệ thuật độc đỏo của cả dõn tộc, tồn tại cho đến ngày nay.

Một phần của tài liệu Cố đô hoa lư trong hành trình tiến tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm hoa lư thăng long hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)