Mục đích thí nghiệm 3 là tìm ra liều lƣợng PAC tối ƣu xung quanh liều lƣợng đã tìm đƣợc ở thí nghiệm 1 (500 mg/L) kết hợp với polymer cố định 0,5 mg/L. Thí nghiệm này khảo sát sự thay đổi nồng độ COD và độ đục trong nƣớc thải đầu ra. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày qua đồ thị 4.5 và 4.6.
Hình 4.6 Hiệu quả loại bỏ độ đục sau keo tụ bằng PAC, cố định 0,5 mg/L polymer
Error! Reference source not found. và Hình 4.6 mô tả sự thay đổi của hiệu suất loại bỏ COD và độ đục ở các liều lƣợng PAC khác nhau từ 450 - 600 mg/L kết hợp với polymer 0,5 mg/L. Kết quả cho thấy khi tăng liều lƣợng PAC hiệu suất loại bỏ COD tăng, đến liều lƣợng 600 mg/L hiệu suất loại bỏ COD đạt cao nhất 94%.
Đối với chỉ tiêu độ đục, khi cố định polymer 0,5 mg/L và thay đổi liều lƣợng PAC thì khả năng xử lý ở các liều lƣợng PAC rất ổn định và đều trên 90%, nƣớc đầu ra trong, ít cặn lơ lửng.
Kết quả phân tích thống kê cho thấy, nồng độ COD và độ đục còn lại giữa các nghiệm thức PAC 500 mg/L và PAC 600 mg/L có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Do đây chỉ là giai đoạn tiền xử lý nƣớc thải, trong thực tế hệ thống xử lý nƣớc thải ở các nhà máy CBTS còn các công đoạn xử lý sinh học phía sau nên để tiết kiệm chi phí hóa chất chọn PAC = 500 mg/L để tiến hành thí nghiệm tiếp theo.