KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ CỦA NƢỚC

Một phần của tài liệu khảo sát và so sánh hiệu quả xử lý nước thải thủy sản bằng các hóa chất khác nhau (Trang 41)

Nhằm định hƣớng cho các thí nghiệm chính thức đồng thời là cơ sở để đánh giá hiệu suất của quá trình xử lý, nƣớc thải thủy sản lấy từ nhà máy chế biến thủy sản Panga MêKông đƣợc tiến hành thu thập và phân tích một số chỉ tiêu bao gồm pH, COD, độ đục, EC, độ mặn, Ptồng, Ntổng.

Thu mẫu nƣớc thải, ghi nhân các đặc điểm cảm quan và phân tích các chỉ tiêu đầu vào theo từng đợt nhƣ sau:

Đợt 1: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 8/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải

- Mục đích: thí nghiệm Jartest định hƣớng liều lƣợng PAC và thời gian lắng Đợt 2: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 11/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải

- Mục đích: xác định pH tốt nhất cho quá trình keo tụ Đợt 3: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 17/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải, có nhiều mỡ

- Mục đích: xác định liều lƣợng PAC thích hợp kết hợp polymer Đợt 4: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 22/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải, có nhiều mỡ

- Mục đích: xác định liều lƣợng PAC thích hợp kết hợp với gel Đợt 5: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 26/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải, có nhiều mỡ

- Mục đích: thí nghiệm Jartest xác định liều lƣợng polymer thích hợp với chất keo tụ

Đợt 6: nƣớc thải đƣợc lấy lúc 9h ngày 28/9/2014

- Đặc điểm nƣớc thải: chứa cặn lơ lửng, có màu đỏ và mùi đặc trƣng của nƣớc thải, có nhiều mỡ

Bảng 0.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của nƣớc thải Chỉ tiêu Đơn vị Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 pH - 7,2 7,23 7,1 7,45 7,15 7,3 Độ đục NTU 126,67 110,5 147,33 190,3 120 134,5 COD mg/L 1520 1226,7 1333,3 1813,3 1600 1760 Ntổng mg/L 106 90 95,2 116,4 95,2 109,2 Ptổng mg/L 30,1 26 28,3 34 27,56 29,49 SS mg/L 348 312 354 377 343,4 368 Độ mặn ‰ 1,3 1,2 1,7 1,9 1,3 1,2 EC µS 2,45 2,33 3,3 3,56 2,57 2,4

Bảng 0.1 cho thấy các chỉ tiêu COD, độ đục, SS, Ntổng, Ptổng, pH của nƣớc thải giữa các đợt lấy mẫu có thay đổi nhƣng không nhiều. Tùy thuộc vào lƣợng nguyên liệu mà nhà máy sản xuất theo từng đợt sẽ làm thay đổi các thông số. Kết quả phân tích COD, độ đục, SS, Ntổng, Ptổng ở đợt 3 cao nhất, thấp nhất là đợt 2. Nguyên nhân có thể là do trong giai đoạn lấy mẫu đợt 3, công ty sản xuất nhiều nên lƣợng nguyên liệu tăng làm tăng hàm lƣợng các chất ô nhiễm. Kết quả đo pH của từng đợt lấy mẫu có sự khác biệt không quá lớn khoảng 7,1 - 7,45 thích hợp cho quá trình keo tụ

Một phần của tài liệu khảo sát và so sánh hiệu quả xử lý nước thải thủy sản bằng các hóa chất khác nhau (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)