Thực hiện xây dựng cộng đồng dân cư thôn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế dân chủ cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 45)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.2.4. Thực hiện xây dựng cộng đồng dân cư thôn

Thôn là nơi sinh sống của cộng đồng dân cư, là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi để phát huy các hình thức hoạt động tự quản của cộng

GVHD: Trần Thụy Quốc Thái SVTH: Trương Thanh Tình

thôn đều thực hiện tốt chế độ bầu Trưởng thôn tại Hội nghị nhân dân thôn. Người

dân được tự do, dân chủ trực tiếp bầu ra trưởng thôn, người đại diện cho mình tại cộng đồng dân cư. Trong quá trình hoạt động nếu trưởng thôn, không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, tham nhũng, lãng phí thì sẽ bị nhân dân miễn nhiệm: "Hàng năm, mặt trận Tổ quốc xã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với trưởng thôn. Nếu tỷ lệ phiếu tín nhiệm thấp dưới 50% số người tham gia bỏ

phiếu thì đề nghị tổ chức Hội nghị thôn xem xét miễn nhiệm và báo cáo lên Chủ

tịch UBND xã quyết định" (điểm b, khoản 2, điều 17 Nghị định 79/CP).

Đến đầu năm 2004, ở hầu hết các xã, phường, thị trấn trong cả nước đã hoàn thành xây dựng hương ước, quy ước. Nhiều hương ước, quy ước đã đi vào cuộc sống. Theo thông tư liên tịch số 06/2000/TTLT - BTP-BVHTT -

BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 của Bộ tư pháp - Bộ văn hoá Thông tin - Ban

thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, cấp, cụm dân cư. Quy

trình ban hành quy ước được tóm tắt như sau:

Nhân dân trong thôn bàn bạc thông qua, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã (Nghị định 79 sửa đổi lại là Chủ tịch UBND xã) đề nghị Chủ tịch UBND huyện phê duyệt. Thực hiện văn bản trên, các đơn vị cơ sở đã xây dựng hương ước, quy ước

nhưng với hình thức chất lượng khác nhau và có một số điểm vướng mắc như:

Thứ nhất: Nhiều hương ước, quy ước có nội dung vi phạm pháp luật như quy định các hành vi vi phạm, mức độ xử lý như: Sinh con thứ ba; trai ở rể, và các mức phạt như: Phạt tiền, phạt thóc; đóng góp gạch lát đường…. đã không đúng với nội dung của hương ước là văn bản quy phạm xã hội do cộng đồng dân cư thoả thuận

đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp của địa phương, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý Nhà nước bằng pháp luật.

Thứ hai: Số lượng hương ước, quy ước, Quy chế nhiều, dài dòng khô khan, hình thức không thống nhất việc phê duyệt phiền phức.

Thứ ba: Chất lượng hương ước, quy ước chưa cao, nội dung là chung chung,

sơ sài chưa sát với tình hình thực tế ở địa phương và khu dân cư; nhiều Quy chế,

quy ước không có hiệu lực; các thôn, tổ dân phố còn lúng túng trong việc xử lý các

GVHD: Trần Thụy Quốc Thái SVTH: Trương Thanh Tình

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦỞ CƠ SỞ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế dân chủ cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)