Tốc độ, phạm vi bao phủ và giới hạn thiết kế của DSL

Một phần của tài liệu Mạng ngoại vi và truy nhập (Trang 98)

1 8 Sa4 Sa5 Sa6 Sa7 Sa

3.4.2 Tốc độ, phạm vi bao phủ và giới hạn thiết kế của DSL

Độ lớn (ví dụ như năng lượng) tín hiệu điện giảm khi khoảng cách tăng do điện trở của dây dẫn tăng lên, và suy giảm tín hiệu càng lớn khi ở tần số càng cao. Năng lượng của tín hiệu tiêu hao trên đường dây tăng lên khi tốc độ và khoảng cách lớn lên. Phạm vi của mạch vịng DSL bị hạn chế do tín hiệu quá yếu để nhận biết chính xác.

Để kéo dài tối đa khoảng cách truyền dẫn, bằng cách sử dụng kỹ thuật điều chế phức tạp, gởi tín hiệu đi với mức truyền tín hiệu và tần số nhất định. Đối với phương pháp truyền dẫn nhất định, tốc độ truyền dẫn tối đa giảm khi chiều dài tăng lên. Do đĩ cĩ thể đạt được tốc độ truyền dẫn cao cho những mạch vịng ngắn và tốc độ thấp tương đối cho những mạch vịng dài hơn. Tốc độ dữ liệu đạt được cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác và xuyên âm (nhiễu tín hiệu từ các đơi dây khác trong cùng một cáp). Mức truyền tín hiệu 2,5 V cho hệ thống ISDN cơ bản (BRI) trên mạch vịng cĩ chiều dài tối đa cĩ thể suy giảm tới 42 dB. Tín hiệu thu với mức biên độ đỉnh nhỏ cĩ thể chấp nhận là 20 mV. Hệ thống BRI cĩ nhiệm vụ quan trọng là khơi phục tín hiệu khi chúng chỉ bằng 1/125 tín hiệu phát. Các giá trị qui định cho hệ thống DSL được cho ở dưới đây.

Loại DSL (tốc độ) Mức đỉnh truyền (V)

Năng lượng tín hiệu suy giảm tối đa (dB)

Mức đỉnh nhận tối thiểu (V) BRI 2B1Q (144 Kbps) 2,5 42 0,02 HDSL 2B1Q (1,5 Mbps) 2,5 35 0,045 ADSL DMT (1,5 Mbps) 15* 45 0,085 VDSL SDMT (26 Mbps) 3-4 30 0,09-0,12

* Mức điện áp đỉnh ADSL phụ thuộc vào bộ phát; trong một số trường hợp mức điện áp đỉnh cĩ thể vượt quá 15V. Thơng thường với mức truyền 20dB, mức tín hiệu ADSL truyền trung bình là 3,1V và điện áp tín hiệu thu được là 0,02V đối với mạch cĩ chiều dài tối đa.

Tốc độ truyền dẫn gần đúng cĩ thể đạt được theo độ dài đường dây. Trong hình 3.16, đường cong dưới là truyền dẫn đối xứng, đường cong trên là tốc độ thu cho truyền dẫn bất đối xứng với tỉ lệ bất đối xứng là 10:1. Vì vậy tốc độ phát bằng khoảng 1/10 lần như chỉ ra ở trong hình. Giả thiết nhiễu xuyên âm là 6 dB. Biểu đồ này cho thấy lợi thế của truyền dẫn bất đối xứng, đĩ là tốc độ truyền dẫn thu cao hơn rất nhiều.

Các DSL được thiết kế ở giới hạn 6dB tỷ số tín hiệu trên tạp âm (SNR-Signal to Noise ratio). Điều này cĩ nghĩa là DSL cĩ BER (Bit Error Rate) là 10-7 khi năng lượng tín hiệu nhiểu là 6 dB tức lớn hơn mơ hình xuyên âm được định nghịa là “tệ hại nhất”. Trong nhiều trường hợp, mơ hình xuyên âm tệ hại nhất là trong nhĩm 50 đơi dây cĩ 49 nguồn nhiễu xuyên âm. Nếu chỉ cĩ Gaussian, 6 dB gây ra mức lỗi là 10-24. Tuy nhiên trên thực tế, nhiễu thường là non-Gauusian. Do đĩ trên thực tế, với mức 6dB đảm bảo các DSL hoạt động ở BER tốt hơn 10-9 và các DSL sẽ cung cấp dịch vụ tin cậy, thậm chí khi mơi trường truyền dẫn kém hơn mức bình thường.

Giá trị 6dB xuất phát từ tiêu chuẩn ANSI ISDN cơ bản trong T1D1.3 (trước đĩ là T1E1.4) vào năm 1985 do Richard McDonald của Bellcore đưa ra. Như mơ tả ở T1E1.4/95-133, giới hạn 6dB vẫn là giá trị hợp lý. Giá trị này áp dụng cho nhiều loại cáp (cáp bi lão hĩa, cáp nối, cáp bị

ướt), nhiễu bổ sung ở tổng đài nội hạt, dây thuê bao, các nguồn nhiễu khác, thiết kế bộ thu phát khơng hồn hảo, và lỗi nhà sản xuất. Mức giới hạn thiết kế là sự phối hợp giữa việc đảm bảo hoạt động tin cậy trong mọi trường hợp và khả năng cho phép độ dài mạch vịng tối đa. Các phương pháp truyền dẫn phức tạp cĩ thể đạt được chất lượng làm việc tốt hơn, nhưng vẫn cần các giới hạn thiết kế. Tuy nhiên, các hệ thống đo giới hạn khi khởi động cĩ thể cung cấp cho người lắp đặt ngay lập tức chỉ số cho biết liệu mạch vịng cĩ giới hạn hay khơng.

3.4.3 Các loại DSL 52 M

Một phần của tài liệu Mạng ngoại vi và truy nhập (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)