Đo thử cáp đồng trục 50-Ohm và 75-Ohm Đo thử liên tục

Một phần của tài liệu Mạng ngoại vi và truy nhập (Trang 68)

N series coaxial connector

2.2.6 Đo thử cáp đồng trục 50-Ohm và 75-Ohm Đo thử liên tục

Đo thử liên tục

Đo thử này cần cĩ đồng hồ vạn năng (multimeter) và đầu nối ngắn mạch. Đầu nối ngắn mạch cĩ thể tự chế tạo từ một đầu nối loại BNC bằng cách nối tắt chấu cắm giữa với vịng đai bên ngồi. Cần tuân thủ qui trình đo thử như sau:

• Tháo rời tất cả các thiết bị và kết cuối 50 Ω ở mỗi đầu sợi cáp cần đo thử.

• Cài đặt đồng hồ đo về chế độ đo ac rồi dc để kiểm tra cáp nhằm loại trừ trường hợp cĩ các điện áp khơng mong muốn làm ảnh hưởng đến thiết bị đo khi đo điện trở.

• Tháo rời bất kỳ thiết bị nào cĩ thể tạo ra tín hiệu khơng mong muốn.

• Cài đặt đồng hồ về chế độ đo ohm.

• Chỉnh đồng hồ về zero ohm.

• Với đồng hồ vạn năng, đảm bảo khơng hở mạch đầu xa.

• Lắp đặt đầu nối ngắn mạch vào một đầu đoạn cáp cần đo.

• Đọc trị số điện trở dc trên đồng hồ vạn năng.

Xác định độ dài

Kiểm tra đầu cuối

• Đo điện trở dc giữa chấu cắm giữa và vịng đai ngồi (ground). Điện trở dc này phải bằng 50 Ω±1%.

• Chẩn đốn và xác định đoạn cáp và đầu nối bị lỗi.

• Lập bảng các kết quả đo thử.

Sử dụng các kết quả đo điện trở dc trên đây, độ dài của đoạn cáp cĩ thể được tính tốn như sau:

• Căn cứ vào chuẩn IEEE 802.3, điện trở vịng tối đa của một đoạn cáp khơng vượt quá 10Ω. Để xác định điện trở vịng tối đa trên một foot (=0,3048 m), chia điện trở vịng tối đa (10 Ω) cho độ dài tối đa của một đoạn (185 m=606 ft). Giá trị điện trở vịng vào khoảng 0,054 Ω/m (0,016 Ω/ft).

• Khơng giống như UTP, các giá trị điện trở của dây dẫn trong và dây dẫn ngồi khơng giống nhau. Sử dụng số liệu của nhà máy sản xuất, cộng giá trị điện trở danh định của dây dẫn trong và điện trở danh định của dây dẫn ngồi (cộng theo nối tiếp) ta cĩ điện trở vịng danh định.

• Với điện trở danh định cĩ được trên đoạn cáp dài 1000-foot hoặc 1 Km, chia điện trở vịng danh định này cho 1000 để cĩ được điện trở vịng trên một foot hoặc một mét.

• Việc chia điện trở vịng dc trong phép đo liên tục cho điện trở vịng danh định trên một foot hoặc một mét (nếu trong phép đo liên tục cĩ mặt đầu kết cuối thì phải trừ đi điện trở dc của đầu kết cuối này).

Ví dụ: đo thử độ dài đoạn cáp 50-Ohm.

Giá trị điện trở vịng trong đo thử liên tục là 58 Ω. Đo điện trở dc của đầu cuối là 50,2 Ω. Xác định độ dài đoạn cáp:

• Lấy giá trị điện trở trong phép đo liên tục trừ cho giá trị điện trở trong phép đo đầu cuối : 58 Ω-50,2 Ω = 7,8 Ω

• Từ số liệu của nhà sản xuất, giá trị điện trở dc của dây dẫn trong là 8,8Ω/1000foot và của dây dẫn ngồi là 5,8 Ω/1000 foot. Vậy điện trở vịng là 14,6 Ω/1000 foot.

• Chia điện trở vịng 14,6 Ω cho 1000 foot, cĩ được 0,0146 Ω/foot.

• Chia điện trở vịng dc (7,8 Ω) cho điện trở vịng dc danh định trên một foot (0,0146 Ω). Độ dài của đoạn cáp cần đo vào khoảng 534 feet.

2.3 CÁP QUANG

2.3.1 Lịch sử

Nhà vật lý học người Ireland là John Tyndall (2/8/1820 - 4/12/1893) đã tìm thấy ánh sáng thay đổi hướng khi đi vào trong mơi trường nước bằng việc phản xạ bên trong tồn phần. Nguyên lý này đã được sử dụng để làm sáng các vịi phun nước một cách tinh xảo.

Vào năm 1952 nhà vật lý học Narinder Singh Kapany đã tập hợp tất cả những kinh nghiêm, nghiên cứu của minh để dẫn đến sự phát minh ra sợi quang, dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước đĩ của John Tyndall.

Năm 1956, Basil Hirschowitz, C.Wilbur Peters, và Lawrence E.Curtiss thuộc Đại học Michigan đã cĩ bằng sáng chế về ống nội soi bằng sợi quang (semi-flexible) đầu tiên.

Năm 1965, Charles K. Kao và George A. Hockham thuộc Bristish company Standard Telephones and Cables đã phát hiện ra suy hao của các sợi quang thời đĩ mà nguyên nhân là do cĩ lẫn các tạp chất. Họ đã chứng minh rằng sợi quang phải cĩ suy hao giảm xuống dưới 20 dB/Km (Hecht,1999,p.114). Với giới hạn này, sợi quang thực nghiệm đầu tiên cho truyền thơng đã được phát minh ra vào năm 1970 do các nhà nghiên cứu Rober D. Maurer, Donald Keck, Peter Schulz, và Frank Zimar làm việc cho Corning Glass Works. Họ đã sản xuất ra sợi quang cĩ suy hao 17dB/Km bằng dopingsilica glass với titanium.

Ngày 22 tháng 4, năm 1977, General Telephone and Electronics đã truyền trực tiếp lưu thoại đầu tiên trên các sợi quang ở tốc độ 6 Mbps (Long Beach, California).

2.3.2 Cấu trúc

Một phần của tài liệu Mạng ngoại vi và truy nhập (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)