Nghiên cứu tế bào D nghiên cứu trẻ đồng sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng bài tập và soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình sách giáo khoa phục vụ công tác kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THPT (Trang 44)

C. gen trên nhiễm sắc thể Y. D. gen trên cả nhiễm sắc thể X và Y.

Câu 57: Tật túm lông trên tai chỉ thấy ở con trai, tật này do

A. gen di truyền nằm trên nhiễm sắc thể Y.

B. gen di truyền nằm trên nhiễm sắc thể X.

C. gen di truyền nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. cả A và B, C đều sai.

Câu 58: Có hai tính trạng đơn gen khác nhau ỏ người được tìm thấy ở hai gia đình (viết tắt là GĐ1 và GDD2) có sơ đồ phả hệ như sau:

Kiểu di truyền của hai tính trạng này lần lượt là

A. GĐ 1: lặn trên NST thường; GĐ 2: trội trên NST X.

B. GĐ 1: lặn trên NST X; GĐ 2: lặn trên NST thường.

C. GĐ 1: lặn trên NST X; GĐ 2: trội trên NST X.

D. GĐ 1: lặn trên NST thường; GĐ 2: trội trên NST thường.

Câu 59: Nguyên nhân gây bệnh máu khó đông ở người đã được phát hiện nhờ phương pháp

A. nghiên cứu trẻ đồng sinh và nghiên cứu tế bào. B. nghiên cứu phả hệ.

C. nghiên cứu tế bào D. nghiên cứu trẻ đồng sinh. I I II IV III Thế hệ GĐ1 Thế hệ GĐ2 IV III V I II

Câu 60: Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu

A. di truyền tế bào. B. người đồng sinh. C. phả hệ. D. di truyền phân tử. phân tử.

Câu 61: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc NST?

A. Hội chứng Đao. C. Bệnh ung thư máu.

B. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Claiphentơ.

Câu 62: Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để nghiên cứu các quy luật di truyền ở người khi không thể tiến hành các phép lai theo ý muốn?

A. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B. phương pháp nghiên cứu tế bào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dạng bài tập và soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình sách giáo khoa phục vụ công tác kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THPT (Trang 44)