Quan điểm hồn thiệ n:

Một phần của tài liệu các giải pháp hoàn thiện nội dung và phương pháp hạch toán xác định kết quả kinh doanh của các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 42)

PHÍ, DOANH THU VAØ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

3.1- Quan điểm hồn thiệ n:

3.1.1- Nâng cao tính hưũ dụng của thơng tin kế tốn cho các đơn vị cĩ

liên quan khi sử dụng báo cáo tài chính của cơng ty.

Báo cáo tài chính là một hệ thống thơng tin được xử lý bởi hệ thống kế tốn tài chính nhằm cung cấp những thơng tin tài chính cĩ ích cho các đối tượng sử dụng để cĩ thể đưa ra các quyết định về kinh tế một cách đúng đắn.

Theo hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam, báo cáo tài chính được xác định là loại báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định được thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu cĩ mối liên hệ với nhau do nhà nước qui định thống nhất mang tính pháp lệnh. Nĩ cung cấp cho người sử dụng thấy được những thơng tin về tình hình, kết quả kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của những nhân tố: các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt, cơ cấu tài chính và khả năng thanh tốn. Vì vậy khi nghiên cứu các thơng tin về tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng:

+ Đánh giá được năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai.

+ Dự đốn nhu cầu vốn cần thiết trong tương lai, khả năng thành cơng của doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn tài chính cũng như khả năng của doanh nghiệp trong việc thực hiện các cam kết tài chính khi đến hạn.

+ Đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực mà doanh nghiệp đang sử dụng.

Trong cơ chế thị trường các cơng ty phát triển hạ tầng xây dựng kế hoạch đầu tư, cung cấp dịch vụ tùy theo lĩnh vực hoạt động của mình theo nhu cầu thị trường, thị trường là nơi quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Do đặc điểm của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mà trong đĩ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế vĩ mơ thơng qua hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính và hệ thống pháp luật nên việc soạn thảo và trình bày các báo cáo tài chính chịu sự chi phối bởi các chính sách, chế độ tài chính - kế tốn và pháp luật về kinh tế.

Báo cáo kế tốn phải cung cấp những thơng tin hữu ích nhất đáp ứng được nhu cầu thơng tin của bản thân doanh nghiệp (các nhà quản trị doanh nghiệp, các chủ sở hữu), của các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp (các nhà cho vay và cung cấp hàng hố dịch vụ, các nhà đầu tư) và nhất là cơ quan thuế và cơ quan quản lý tài chính của Nhà nước.

Xuất phát từ mối quan hệ pháp lý và lợi ích kinh tế giữa các doanh nghiệp và các đối tượng khác bên ngồi doanh nghiệp đã nẩy sinh sự ràng buộc về nhu cầu thơng tin mà doanh nghiệp phải cung cấp cho các đối tượng này. Thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính phải bảo đảm độ tin cậy cao, trung thực đầy đủ, chính xác kịp thời và phải tuân thủ những quy định mang tính pháp lý. Ngồi ra để đảm bảo chất lượng của các thơng tin tài chính khi cung cấp cho các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp sử dụng báo cáo tài chính phải được xác nhận của cơng ty kiểm tốn độc lập và phải cơng bố cơng khai trên báo cáo tài chính.

Hy vọng trong thời gian tới việc triển khai xây dựng luật kế tốn, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam và hồn thiện, bổ sung chế độ kế tốn doanh nghiệp cùng các văn bản hướng dẫn kế tốn đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng cung cấp thơng tin nhằm nâng cao tính hữu dụng của thơng tin kế tốn cho các đơn vị cĩ liên quan khi sử dụng báo cáo tài chính của Cơng ty.

3.1.2- Tăng cường khả năng quản lý doanh thu, chi phí - phục vụ cho việc xác định chính xác kết quả kinh doanh.

Chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh của DN là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Tính đúng, tính đủ chi phí, xác định chính xác giá thành và kết quả kinh doanh của một DN cĩ ý nghĩa kinh tế to lớn giúp các nhà quản trị DN cĩ những quyết định đúng đắn trong kinh doanh để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất. Cĩ thể nĩi, một sản phẩm tiêu dùng hay dịch vụ trước khi đem bán trên thị trường đều đã được tính

tốn, xác định đầy đủ các yếu tố đầu vào cộng thêm một phần lợi nhuận hợp lý. Sản phẩm của Cơng ty PTHT KCN tuy đặc tính cĩ khác so với các hàng hố dịch vụ khác nhưng vẫn phải tuân theo quy luật này đồng thời chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh.

Chính phủ đã ban hành nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 nhằm sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài chính và hạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996. Bộ Tài chính cũng đã cĩ thơng tư hướng dẫn số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động đa dạng của các thành phần kinh tế khác nhau đối với kinh doanh cơ sở hạ tầng (linh hoạt trong từng hợp đồng thuê đất, phương thức thanh tốn…) đã dẫn đến sự cạnh tranh nhằm thu hút các nhà đầu tư vào KCN mà mình quản trị. Điều này địi hỏi DN muốn tồn tại và phát triển cần phải phấn đấu hạ thấp giá thành dịch vụ và tiện ích cơng cộng.

Hiện nay việc phát triển và kinh doanh hạ tầng của 01 KCN đều do 01 doanh nghiệp đứng ra đảm nhận. Trên thực tế, phương thức này địi hỏi phải cĩ sự giải quyết hợp lý các mối quan hệ đơi khi trái chiều nhau về mục tiêu giữa 01 bên là nhà đầu tư nhằm thu lợi nhuận, nhanh chĩng thu hồi vốn đầu tư và 01 bên là mục tiêu của nhà nước nhằm giảm chi phí cho các nhà đầu tư, cải thiện mơi trường đầu tư để nhanh chĩng lấp đầy KCN.

Trong bối cảnh để thu hút đầu tư, nhiều KCN đã thực hiện việc giảm tiền thuê đất đã cĩ cơ sở hạ tầng. Nếu các KCN đều hướng đến xu thế giảm giá cho thuê như vừa qua để kéo các nhà đầu tư về khu mình thì sợ rằng sẽ cùng nhau dẩn đến những khĩ khăn hoặc thua lỗ, hoặc khơng đảm bảo yêu cầu tối thiểu về cơ sở hạ tầng của KCN.

Do đĩ vấn đề hiện nay của các Cơng ty PTHT ngồi sách lược để thu hút đầu tư, cịn phải quản lý doanh thu, chi phí nhằm xác định được kết qủa kinh doanh để cĩ những biện pháp thích hợp ứng phĩ những diễn biến phức tạp trong nền kinh tế thị trường.

3.1.3- Từng bước chuyển sang kế tốn Việt Nam và tăng cường hội nhập của kế tốn Việt Nam với Thế giới :

Về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN), trong hơn 10 năm qua ngay từ khi cĩ hoạt động ĐTNN tại Việt Nam, theo luật ĐTNN tại Việt Nam (1998) cho đến nay Quốc hội và Chính phủ đã quan tâm thích đáng và đã đưa ra các quy định cụ thể trong luật và nghị định nhằm tạo hành lang pháp lý về cơng tác kế tốn và kiểm tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện cơng tác kế tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN thích ứng trong từng giai đoạn như: Thơng tư số 46/CĐKT ngày 21/10/1989, thơng tư số 84/TC/CĐKT ngày 23/10/1993, thơng tư số 60/TC/CĐKT ngày 01/09/1997, thơng tư số 155/1998/TT/BTC ngày 08/02/1998 bổ sung thơng tư số 60/TC/CĐKT.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi đối với doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN tại Việt Nam và do chế độ chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam cịn cĩ những điểm khác biệt so với chuẩn mực quốc tế về kế tốn. Cơng tác kế tốn, kiểm tốn áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN tại Việt Nam cĩ những quy định riêng theo từng bước. Đầu tiên theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (ban hành ngày 12/06/1996) các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN tại Việt Nam thực hiện cơng tác kế tốn theo quy định của luật pháp Việt Nam cĩ thể được áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt nam hoặc một chế độ kế tốn thơng dụng và phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Giai đoạn từ 1994 đến nay, để đáp ứng những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Bộ Tài chính đã thực hiện các bước cải cách hệ thống kế tốn Việt Nam. Cơng cuộc cải cách kế tốn được bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành những chế độ kế tốn cụ thể gắn liền với việc cải tiến ghi chép, thu thập, xử lý đến tổng hợp thơng tin kinh tế, tài chính cho cơng tác quản lý.

Quá trình hội nhập của hệ thống kế tốn và kiểm tốn Việt Nam với thơng lệ quốc tế trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định, đã giúp các chuyên gia Việt Nam từng bước tiếp cận với các thơng lệ quốc tế, vốn khơng phải là một mơi trường đồng nhất mà trái lại tồn tại nhiều khuynh hướng khác nhau. Do đĩ thận trọng là nguyên tắc cần thiết để từng bước đưa các thơng lệ quốc tế phù hợp vào hệ thống kế tốn và kiểm tốn Việt Nam. Nguyên tắc này thật cần thiết để bảo đảm tính nhất quán và khả thi của hệ thống.

Nhằm tạo sự thống nhất trong phản ánh thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như việc cung cấp các thơng tin kinh tế, tài chính tại các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh hay doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN theo một chuẩn mực chung trên cơ sở đĩ đánh giá thực trạng tài chính và kết qủa kinh doanh theo một thước đo chung cĩ khả năng so sánh các thơng tin kinh tế, tài chính cung cấp trong nền kinh tế giữa các doanh nghiệp; xuất phát từ yêu cầu nêu trên và điều kiện thực tế Bộ Tài chính đã ban hành thơng tư số 60/TC/CĐKT ngày 01/09/1997 (qui định tại mục IV) thơng tư số 155/1998/TT/BTC ngày 08/02/1998 (qui định tại điểm 2.3; 2.4 của mục 2) bổ sung thơng tư số 60/TC/CĐKT, trong đĩ yêu cầu các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN thực hiện cơng tác chuyển đổi từ chế độ kế tốn nước ngồi trước đây sang áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam. Điểm mốc chuyển đổi sẽ là 31/12/2000. Đây là cơng việc cần thiết phải thực hiện nhất là sau hơn 10 năm chuyển đổi sang cơ chế thị trường.

Một phần của tài liệu các giải pháp hoàn thiện nội dung và phương pháp hạch toán xác định kết quả kinh doanh của các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)