0
Tải bản đầy đủ (.pptx) (95 trang)

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VỀ CÂY ĐẬU NÀNH (Trang 79 -79 )

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Đông

Vụ đầu mùa mưa: xuống giống từ ngày 20/4 – 30/4 * Ưu điểm:

- Đất được chuẩn bị kỹ - Đủ nước cho suốt chu kỳ

-

Độ dài ngày tương đối dài nên cây có thời gian sinh trưởng lâu, phát huy được đặc tính của từng giống: cây cao, có nhiều cành, hoa nhiều, trái nhiều.

* Nhược điểm:

- Tỷ lệ nảy mầm thấp do gặp hạn vào đầu mùa mưa. - Nhiều cỏ dại.

- Phân bón dễ bị trực di, thuốc BVTV sử dụng kém hiệu quả. - Thời gian ra hoa kéo dài nên đậu nành chín không tập trung. - Dễ xảy ra hiện tượng đậu nành không chín.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Đông

Vụ giữa mùa mưa: xuống giống từ 1/8 – 15/8 * Ưu điểm:

- Đảm bảo nước trong suốt thời gian sinh trưởng - Tỷ lệ nảy mầm cao do lấy hạt giống từ vụ trước.

- Thời gian ra hoa tập trung, chín tập trung, dễ thu hoạch - Năng suất cao và ổn định

- Thu hoạch lúc đã hết mưa, thuận lợi cho việc phơi phóng, hạt để sử dụng làm giống rất tốt * Nhược điểm

- Thời gian chuẩn bị đất cập rập, không kỹ

- Độ dài ngày ngắn dần có khuynh hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây - Cỏ dại phát triển nhiều, chất dinh dưỡng dễ bị trực di

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Thời vụ trồng đậu nành ở Miền Tây

- Vụ Đông Xuân gieo từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. - Vụ Xuân Hè gieo từ tháng 2 – 3

* Ưu điểm:

- Biên độ nhiệt độ ngày đêm cao thuận lợi cho việc tích luỹ vật chất khô trong hạt. - Lợi dụng được ẩm độ còn giữ lại trong đất ở cuối mùa mưa.

- Số giờ nắng dồi dào, cây quang hợp tốt. - Năng suất cao và ổn định

- Quá trình thu hoạch, phơi phóng, tồn trữ thuận lợi, hạt thu hoạch có thể làm giống vào vụ sau. * Nhược điểm:

- Độ dài ngày càng rút ngắn lại làm rút ngắn thời gian ra hoa - Sâu bệnh tấn công mạnh

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Làm đất

MIỀN ĐÔNG

-

Không làm đất hoặc làm đất tối thiểu

-

Có thể xử lý đất bằng Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,…

MIỀN TÂY

-

Không làm đất đối với những vùng đất còn đủ độ ẩm, chưa khô và sạch cỏ dại.

-

Cày 1 lần + bừa 1 lần hoặc 2 lần cày + 1 lần bừa với đất khô, nhiều cỏ dại.

Có thể xử lý đất bằng Basudin 10H, liều lượng 20 – 30kg/ha để trừ kiến, mối, sùng,…

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Mật độ và khoảng cách gieo

MIỀN ĐÔNG

Theo quy tắc: hàng thưa nhưng số hạt trên một hốc nhiều, tận dụng đất trống để trồng gối thuốc lá.

- Giống ngắn ngày gieo 7 – 8 hạt/hốc, khoảng cách 40 x 30cm hoặc 40 x 25cm

- Giống dài ngày 4 -5 hạt/ hốc, khoảng cách 50 x 30cm hoặc 60 x 25cm

MIỀN TÂY - Tuỳ thuộc vào giống và thời vụ trồng * Giống phân nhánh nhiều

Vụ Đông Xuân: 40 x 10cm, 1 hốc 2 – 3 hạt Vụ Xuân Hè: 40 x 13 - 15cm, 1 hốc 2 – 3 hạt. * Giống ít phân nhánh

Vụ Đông Xuân: 35 x 10cm, 1 hốc 3 hạt Vụ Xuân Hè: 35 x 12 - 14cm, 1 hốc 3 hạt.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Làm co

MIỀN ĐÔNG

Kết hợp làm cỏ với vun gốc, bón phân. Số đợt 1 – 3 đợt. Đợt 1: 10 – 15 ngày sau gieo

Đợt 2: 20 – 25 ngày sau gieo kết hợp bón phân, vun gốc Đợt 3: 30 – 55 ngày sau gieo (nếu cỏ dại phát triển nhiều) Có thể sử dụng thuốc diệt cỏ như Nufarm (2 – 2,5 lít/ha), Gramoxone (1,5 – 2 lít/ha), Dual (1,5 – 2 lít/ha).

MIỀN TÂY

- Miền Tây: nông dân thường có tập quán dùng rơm rạ tủ gốc để hạn chế cỏ dai.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Làm co, tưới nước

MIỀN ĐÔNG

Kết hợp làm cỏ với vun gốc, bón phân. Số đợt 1 – 3 đợt. Đợt 1: 10 – 15 ngày sau gieo

Đợt 2: 20 – 25 ngày sau gieo kết hợp bón phân, vun gốc Đợt 3: 30 – 55 ngày sau gieo (nếu cỏ dại phát triển nhiều) Có thể sử dụng thuốc diệt cỏ như Nufarm (2 – 2,5 lít/ha), Gramoxone (1,5 – 2 lít/ha), Dual (1,5 – 2 lít/ha).

- Thường không tưới nước

MIỀN TÂY

-

Nông dân thường có tập quán dùng rơm rạ tủ gốc để hạn chế cỏ dai.

-

Tưới nước: tưới bằng gàu, bằng ống, tưới thấm, tưới tràn. Phổ biến hiện nay là tưới tràn.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Bón phân

MIỀN ĐÔNG

CTPB cho 1 ha: 25 – 30 kgN, 50kg P205, 40kg K20, có thể bón thêm 500 – 1000kg vôi/ha + phân HCVS

+ Bón lót: toàn bộ P và K (nếu bón vôi phải bón trước hoăc trong thời gian làm đất)

+ Bón thúc N làm 2 lần; lần 1: 10 – 15 ngày sau gieo, lần 2: 20 – 25 ngày sau gieo.

Bón bằng cách rãi theo hàng cách gốc 10 – 15cm, kết hợp là cỏ, vun gốc để lấp phân.

MIỀN TÂY + Phân N:

Đối với đất chưa từng trồng đậu nành: 75 – 100 kg/ha chia 3 lần bón 10 – 15 NSG; 25 – 30 NSG; 40 – 45 NSG với lượng như nhau

Đất đã từng trồng đậu nành: bón 50 – 70 kg/ha cho 2 lần bón 10 – 15 NSG; 25 – 30 NSG

+ Phân Lân:

- Ruộng có chuẩn bị đất: 30 – 40kg - Ruộng không chuẩn bị đất:20 kg + Phân K: 60 kg/ha.

+ Phân hữu cơ:

- Ruộng có chuẩn bị đất: 2 – 5tấn/ha - Ruộng không chuẩn bị đất:1tấn/ha + Vôi:500 – 1000kg/ha.

KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẬU NÀNH

Phòng trừ sâu bệnh

SÂU:

Nhóm ăn lá: sâu ăn lá, sâu ăn tạp, rầy xanh, bọ rầy, vạt sành xanh, rầy mềm, nhện đỏ,.. - Nhóm hại trên thân: Giòi đục thân

-

Nhóm hại trên hoa. Hạt: sâu đục trái, sâu xanh, bọ xít xanh, mọt đậu.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VỀ CÂY ĐẬU NÀNH (Trang 79 -79 )

×