Đậu nành có bộ NST 2n = 40 gồm hai chi phụ Glycine và Soja trong chi Glycine wild trong đó, chi phụ Soja phân bố chủ yếu Đông Á và 1 phần Nga. Chi phụ Glycine phân bố chủ yếu ở các quần đảo Nam Thái Bình Dương, Philipine, Đài Loan, Australia, New Papua
Hiện nay, nguồn gen đậu nành được lưu giữ chủ yếu ở 15 nước trên thế giới: Đài Loan, Trung Quốc, Pháp, Nigeria, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan, Mỹ và Nga với tổng số 45.038 mẫu
NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG ĐẬU NÀNH
Cánh môi
Vùng mâât hoa
Noãn
Môi dưới
Cánh bên Đầu nhụy
Các phương pháp chọn, tạo giống: -Lai tạo - Đột biến - Chuyển gen - Phục tráng - Tuyển chọn
Các dụng cụ cần thiết khi dùng trong lai tạo:
- Kính lúp: để quan sát hoa
- Nhíp dùng trong giải phẫu: để thực hiện các thao tác trên hoa
- Lọ thủy tinh: giữ và tồn trữ nhị
- Miếng cao su hoặc da: để bảo vệ đầu gối
- Dây đồng có gắn thể: để làm dấu
- Bút chì: ghi nhãn hoặc ghi chú - Giấy: ghi chép
Các bước thực hiện:
- Chọn đốt có 1 – 2 hoa mới nở
- Dùng nhíp ngắt bỏ hoa đã nở và những búp non xung quanh chỉ để lại 1 hoa
- Dùng nhíp loại bỏ hết lá đài và các bộ phân của hoa chỉ còn chừa lại nhụy, ống dẫn nhụy và noãn
- Lấy hạt phấn của hoa khác, kiểm tra độ chín của hạt phấn
- Dùng nhíp gắp nhị đem thụ phấn cho nhụy
- Gắn nhãn
- Sau 7 – 10 ngày kiểm tra sự hình thành và phát phát triển trái
- Thu hoạch trái
Mục tiêu lai tạo trên thế giới:
- Năng suất hạt
- Chống chịu sâu bệnh
- Thời gian sinh trưởng
- Chống đổ ngã
- Chiều cao cây
- Kích thước hạt
- Chất lượng hạt: hình dạng hạt, độ trơn, nhăn; hàm lượng dầu, protein,…
- Chống nứt trái
- Chống chịu chất độc và thiếu dinh dưỡng trong đất
- Chống chịu với thuốc diệt cỏ
Mục tiêu lai tạo ở Việt Nam hiện nay:
Tập trung vào 3 xu hướng chính:
- Làm thức ăn chăn nuôi: protein cao
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp và thực phẩm: dầu, bột, đạm cao
- Ăn tươi: đường, bột cao. Cây tích lũy hạt nhanh. NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG ĐẬU NÀNH
Giống đậu nành:
Giống đậu nành trong sản xuất được chia làm 3 nhóm theo thời gian sinh trưởng như sau: