ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC Cành

Một phần của tài liệu Bài giảng về cây đậu nành (Trang 29)

Cành Cấp 1 (chiếm 80%) Cấp 2 (chiếm 20%) Tổng số cành: 10 – 14 Phổ biến: 4 – 6 Vị trí phân cành: đốt 1 – 14 Vị trí phân cành mạnh nhất: đốt 2 - 7

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Lá mầm:

Chứa 40% N, 20% dầu. Nuôi cây đến 14 NSG

Có thể tồn tại hoặc rụng tùy theo giống Cặp lá thật:

Lá duy nhất mọc đối

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Lá kép:

Mọc cách

Nhiều hình dạng khác nhau

Tổng số: 25 – 30 lá, cá biệt 40 – 60 lá

Chất lượng quả phục thuộc vào lá tại nách lá đó 70 NSG (giống # 90 ngày) lá bắt đầu vàng và rụng

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Hoa mọc ở nách lá cũng có thể ở đầu ngọn thân, cành

Hoa nở vào 8 – 10 giờ buổi sáng. Sau khi nở 2 ngày hoa héo và 4 – 5 ngày sau sẽ có trái non Hoa hình cánh bướm. Sắc hoa quyết định bởi sắc tố

antocyamin.

Hoa nhỏ, mọc thành từng chùm trung bình 7 – 8 hoa, có thể lên đến 25 - 30 hoa/chùm. time

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

+ Trái:

Là quả nang tự khai.

Kích trước trung bình: dài 2,7 – 7cm, rộng 0,5 – 1,5cm. Có 2 – 3 hạt có khi có đến 4 hạt.

Số trái trên cây dao động từ 20 – 150 trái tuỳ thuộc vào giống

Số lượng trái trên cây không phụ thuộc vào số lượng hoa mà phụ thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hoa.

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Hạt

Vỏ (8%): có nhiều màu vàng, vàng xanh, nâu hoặc đen

Phôi (2%) Tử diệp (90%) Tể (rốn) Hợp điểm Lỗ noãn P1000 hạt = 80 – 220 g

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Cây họ đậu galactosa, A. malic, A. uranic và tritophan

dẫn dụ vi khuẩn cố định đạm đến gần NAA

Vi khuẩn xâm nhập rễ uốn cong

Birkel và Rudakor (1954):

Trồng cây trong đất khử trùng thả VK cố định N Không có nốt sần

Trồng cây trong đất khử trùng VK cố định N + Bacterium polymysa

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC

Bacteroids in a soybean root nodule.

Một phần của tài liệu Bài giảng về cây đậu nành (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(95 trang)