Các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam (NHTM) với thị tr−ờng chứng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 25)

IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị tr−ờng chứng khoán

2. Các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam (NHTM) với thị tr−ờng chứng

hiện nay ở n−ớc tạ

Hơn 5 năm nỗ lực và quyết tâm chuẩn bị tạo dựng những vấn đề cần thiết cho TTCK Việt Nam ra đờị Một kênh huy động dẫn vốn cho đầu t− phát triển kinh tế đất n−ớc, đã hiện diện. Dù sao thì đó cũng chỉ là một cỗ máy, còn sự vận hành, công năng của nó đạt tới hiệu quả ra sao, thì đó còn là vấn đề lớn.

1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung.

Hiện nay cơ chế vận hành này ch−a đ−ợc chú ý đúng mức ở n−ớc tạ Mà ta đã biết TTCK phi tập trung (OTC) là rất cần thiết cho điều kiện ban đầu của nền kinh tế Việt Nam hiện naỵ Lý do:

Thứ nhất, theo quy định hiện nay, tổ chức phát hành phải đáp ứng một số điều kiện nhất định nh− vốn điều lệ hơn 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong hai năm liền gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành… Trên thực tế nhiều Dn không đáp ứng đ−ợc các điều kiện trên vẫn có nhu cầu trao đổi vốn, do đó cần phải có một thị tr−ờng để giao dịch những loại chứng khoán nàỵ

Thứ hai, có nhiều DN đã có đủ các điều kiện trên, nh−ng có thể có nhiều lý do mà họ ch−a thể niêm yết chứng khoán, nh−ng chắc chắn đã hình thành nhu cầu trao đổi, giao dịch chứng khoán mà DN đã phát hành.

Thứ ba, đối với các loại TP, CP của các công ty mới CPH bán ra, tuy vậy nếu các cổ đông muốn bán lại thì chắc chắn sẽ rất khó khăn vì ch−a có thị tr−ờng.

Vậy việc sớm đáp ứng nhu cầu giao dịch trên thị tr−ờng giao dịch OTC là rất cần thiết và tránh tâpj trung phiền hà làm ảnh h−ởng đến giao dịch của các chứng khoán đã niêm yết.

2. Các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam (NHTM) với thị tr−ờng chứng khoán. khoán.

Các NHTM Việt Nam có vai trò rất lớn tới quá trình hình thành và phát triển TTCK. Hiện nay, chúng ta vẫn ch−a vận dụng hết năng lực tự thân của hệ thống hơn 50 NHTM này đẻ hỗ trợ cho TTCK. Vì vậy cần có chính sách tạo sự thông thoáng cho các NHTM hoạt động có hiệu quả trong TTCK.

Vấn đề bất cập hiện nay là việc lập công ty chứng khoán độc lập riêng mà không tính đến tính chất từng nghiệp vụ. Ví dụ hoạt động kinh doanh chứng khoán cho chính Ngân hàng, hay bảo lãnh phát hành, nó liên quan đến vốn Ngân hàng nên việc thành lập các công ty chứng khoán độc lập riêng là cần

KIL OB OO KS .CO M

thiết, còn loại hình khác không sử dụng đến tiền vốn, ít rủi ro, bản thân NHTM với t− cách là một định chế tài chính-tiền tệ có sẵn có sẵn bộ máy tổ chức thì có thể đảm nhiệm những nghiệp vụ trên. Lúc này lại không cần đến công ty chứng khoán độc lập riêng. Vậy bất cập này cần phải xem xét lại trong giai đoạn tớị

Bên cạnh một khó khăn nữa cho các NHTM là muốn lập CtyCK, thì phải hoạt động có lãi, nợ quá hạn d−ới 50 %… Mặc dù các điều kiện này có thể không cần thiết lắm vì nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh chứng khoán không thuộc tính chất kinh doanh vốn tiền tệ, NHTM chỉ làm dịch vụ để thu hoa hồng… nh− loại hình dịch vụ t− vấn đầu t− chứng khoán, môi giới, quản lý doanh mục chứng khoán, l−u ký chứng khoán, đại lý phát hành… nên cần có cơ chế nới lỏng so với việc NHTM mua bán chứng khoán tự doanh hay bảo lãnh phát hành.

IIỊ Vấn đề tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán. 1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầụ

Đây là vấn đề bức xúc của thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ta hiện naỵ Một số chuyên gia cho rằng, nếu không sớm có giải pháp tạo thêm “hàng hoá” có chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng thì thị tr−ờng chứng khoán không những không đảm đ−ơng đ−ợc vai trò là kênh huy động vốn cho nền kinh tế mà có thể gây ra những đổ vỡ trong đầu t−.

Nhìn lại các kênh cung cấp hàng hoá trong thời gian qua, thấy loại hàng hoá mà Nhà n−ớc có thể phát hành đ−ợc là TP Chính phủ thì lại không làm tốt, còn loại hàng hoá không thể ép buộc niêm yết (cổ phiếu) thì lại thiếu cơ chế khuyến khích đ−a vào thị tr−ờng chứng khoán.

Trên thực tế, hàng hoá chủ đạo dự kiến trên thị tr−ờng chứng khoán đã không thực hiện đ−ợc, còn trái phiếu công trình, trái phiếu công ty thì ch−a thấy xuất hiện trên thị tr−ờng chứng khoán. Về phần các DN, ý kiến chung là họ ch−a thực sự cần vốn trong bối cảnh hiện nay, nếu cần thì đi vay Ngân hàng là giải pháp tiện lợi hơn.

Về nguyên nhân làm cho thị tr−ờng chứng khoán kém sôi động, cung ít hơn cầu là xuất phát từ hai phía:

Thứ nhất, là từ phía các DN e ngại công khai tài chính vẫn còn nặng nề. Việc chờ đợi hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán có thực đem lại hiệu quả hay không hay cũng có thể ch−a có điều kiện niêm yết đã khiến cho quá trình tham gia thị tr−ờng chứng khoán của các công ty bị chững lạị

Thứ hai, là từ phía cơ quan chuyên ngành, nếu vẫn còn giữ nguyên các điều kiện niêm yết chắc chắn sẽ làm cho sự kém sôi động ở thị tr−ờng chứng khoán tập trung mà nổi lên có thể là sự sôi động của thị tr−ờng OTC.

2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán.

Nổi bật sau những phiên giao dịch chứng khoán thời gian qua là vấn đề cung và cầu trên thị tr−ờng. Có lúc cầu v−ợt để đẩy giá cổ phiếu lên cao, cũng

KIL OB OO KS .CO M

có lúc cung v−ợt làm gía cổ phiếu đi xuống. Xét cho cùng, cả hai tr−ờng hợp đều do thiếu hàng hoá hạn chế khả năng lựa chọn cho các nhà đầu t−.

Thực tế, đã có rất nhiều giải pháp đ−ợc đ−a ra để tăng cung nh− tăng thêm các công ty niêm yết, bán bớt số cổ phần Nhà n−ớc đang nắm giữ… tuy nhiên, theo đánh gía của các chuyên gia, thì đây chỉ là các biện pháp tình thế mang tính “đối phó”.

Việc đ−a thêm các công ty chứng khoán vào niêm yết để có chứng khoán giao dịch mới chỉ tạo khả năng thanh khoản cho các cổ đông đã đầu t− bấy lâu nay vào công ty đó, chứ ch−a thực sự đem lai hàng hoá cho công chúng đầu t− đang “chực mua” ở thị tr−ờng chứng khoán.

Do vậy giải pháp tạo cung mang tính dài hạn, là huy động vốn mới ở thị tr−ờng sơ cấp để chủ động xây dựng nguồn cung cho mình. Cụ thể hơn là kích thích các công ty CPH hoặc các công ty cổ phần đ−ợc thành lập theo luật DN phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng. Tuy nhiên, ở n−ớc ta hiện nay do thiếu nhất quán trong công tác CPH và huy động vốn mới nên việc CPH các DNNN chỉ là chuyển (chia) tài sản công ty ra thành nhiều phần cho từng chủ mới và chủ cũ, kết quả là không làm tăng tài sản. Nếu nhìn vào cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán hiện nay thấy chỉ dừng lại ở việc mua đi bán lại, gía cổ phiếu tăng nh−ng thực vốn của công ty không tăng (nếu công ty không phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh). Theo các chuyên gia chứng khoán, điều nay không đem lai lợi ích gì cho các công ty niêm yết ngoài việc thiên hạ biết đến cổ phiếu của mình nh− thế nàọ Nên cần khẳng định lại việc huy động vốn ở thị tr−ờng sơ cấp hiện nay là hết sức cần thiết. Lợi ích của việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là tạo nguồn cung hàng hoá mới, liên tục, có giá cả xác thực, bình quân mang tính thị tr−ờng qua sự nhìn nhận t−ơng đối của công chúng đầu t−. Hay đẩy mạnh quá trình CPH các DNNN là biện pháp tạo nguồn cung tiềm năng cho thị tr−ờng chứng khoán và cũng cần nhận thức rõ, thị tr−ờng sơ cấp mới là nơi huy động vốn tốt nhất cho nền kinh tế.

3. Giải pháp về chứng khoán.

Hiện nay TTGDCK Tp Hồ Chí Minh mở cửa hoạt động sẽ chỉ có 4-5 loại chứng khoán đ−ợc niêm yết giao dịch, trong khi cả nền kinh tế có hơn 400 loại cổ phiếu và hơn chục loại trái phiếụ Điều này có ý nghĩa tạo ra một TTCK chính thức, nh−ng hầu hết chứng khoán đều không có nơi giao dịch. Tất cả các loại chứng khoán đã phát hành hợp pháp sẽ đ−ợc đ−a vào TTGD gồm hai loại: chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch. Chứng khoán giao dịch là loại chứng khoán không niêm yết đ−ợc ghi danh để giao dịch mua bán tại một khu riêng của TTGDCK.

KIL OB OO KS .CO M

Mục đích của giải pháp này là tạo ra khả năng thanh khoản cho mọi đồng vốn đầu t− chứng khoán, tức là khả năng chuyển chứng khoán thành tiền và ng−ợc lại cho nhà đầu t−.

Sự khác nhau căn bản giữa chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch là ở quy mô và tính đại chúng của công ty phát hành, tính khả mại và sự an toàn của loại chứng khoán. Vậy Nhà n−ớc cần có chính sách −u đãi đối với chứng khoán niêm yết, nh− miễn hoặc giảm các loại thuế và chế độ thông tin thị tr−ờng để khuyến khích phát triển loại chứng khoán nàỵ

Vậy giải pháp cụ thể là buộc loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn phải niêm yết, còn loại không đạt tiêu chuẩn thì phải đăng ký để giao dịch tại khu v−c chứng khoán không niêm yết tạo khả năng thanh khoản cho vốn đầu t−, từ đó khuyến khích đầu t−, cũng nh− hình thành mối liên hệ có trách nhiệm giữa công ty cổ phần, thị tr−ờng chứng khoán với nhà đầu t− thông qua chế độ thông tin và giao dich. Mặt khác, sự ép buộc này giúp nhà đầu t− hiểu biết đúng đắn về công ty thông qua sự đánh giá của công chúng (thị tr−ờng) thể hiện ở giá cả chứng khoán. Cuối cùng, bảo đảm sự phát triển của thị tr−ờng thông qua việc gia tăng liên tục nguồn cung ứng chứng khoán. Bên cạnh hai loại chứng khoán trên, TTGDCK còn có loại chứng khoán phát hành mớị Các chứng khoán này sẽ thông qua các công ty chứng khoán, đại lý phát hành đem chứng khoán vào bán tại TTGDCK thông qua đấu giá tập trung để xác định giá bán cổ phần, xác định lãi suất trái phiếu và phân phát cho những cá nhân, tổ chức trúng thầụ

IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. công chúng.

Khi thị tr−ờng chứng khoán đi vào hoạt động đòi hỏi phải có một đội ngũ đông đảo cán bộ có năng lực làm việc với thị tr−ờng chứng khoán, phải có dân trí cao cũng nh− thói quen đầu t− của dân chúng.

Kết quả điều tra cho thấy phần lớn cán bộ trong các DN đều ch−a qua đào tạo kiến thức về TTCK. Còn số DN có đội ngũ cán bộ đã qua đào tạo về chứng khoán và TTCK chỉ chiếm khoảng 17 %. Các thông tin về chứng khoán và TTCK mà DN tiếp cận chủ yếu thông qua hệ thống thông tin đại chúng và các buổi nói chuyện chuyên đề (chiếm khoảng 58 %). Tuy nhiên thực tế tiếp xúc với cán bộ của DN, thì hầu hết sự hiểu biết của cán bộ công ty còn rất hạn chế họ chỉ nghe nói chuyện về hoạt động chứng khoán chứ ch−a hiểu biết, thậm chí những nguyên tắc cơ bản của hoạt động nàỵ Điều này phản ánh thực tế là công tác thông tin tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK ch−a đ−ợc triển khai mạnh mẽ và hiệu quả. Điều này cũng khẳng định luôn là sự hiểu biết về chứng khoán và TTCK còn rất mơ hồ. Thậm chí cả sinh viên các tr−ờng Đại học-Tầng lớp trí thức của xã hội cũng ch−a đ−ợc chuẩn bị kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK.

KIL OB OO KS .CO M

2. Các hình thức đào tạo phổ biến.

- Cử cán bộ đi học trong n−ớc hoặc n−ớc ngoài với nội dung đào tạo nh−: kinh nghiệm giám sát của UBCKNN, vận hành TTGDCK, việc quản lý kinh doanh cho các công ty môi giới, quỹ đầu t−, trung tâm đăng ký, thanh toán bù trừ, l−u ký … thực hành kỹ năng thao tác tại sàn giao dịch và ở công ty môi giớị Cần chú ý đến tầng lớp cán bộ trẻ, năng động có khả năng tiếp thu nhanh những tri thức hiện đại về công nghệ và những nghiệp vụ chuyên môn phức tạp của TTCK.

Bộ giáo dục đào tạo cần khẩn tr−ơng triển khai xây dựng hệ thống giáo trình về TTCK để chính thức đ−a vào giảng dạy trong các tr−ờng Đại học, Cao đẳng.

- Tổ chức các khoá phổ biến kiến thức vè chứng khoán, các buổi hội thảo chuyên đề có sự hỗ trợ của nhà n−ớc, các tổ chức quốc tế, mời các tầng lớp dân chúng công nhân viên để họ biết đ−ợc ph−ơng thức đầu t− sinh lợi cho bản thân họ cũng nh− cho đất n−ớc qua TTCK.

-Tạo điều kiện cho mọi công nhân viên tiếp xúc với ph−ơng tiện truyền tin đại chúng nh− báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình… cho họ tự nguyện đến với TTCK.

Ngoài ra còn rất nhiều ph−ơng pháp nữạ Nhiều DN đề nghị tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề, mời các chuyên gia của UBCKNN đến nói chuyện cũng nh− giới thiệu các văn bản pháp lý về chứng khoán và PHCK hiện có ở Việt Nam.

V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị tr−ờng chứng khoán.

Để đáp ứng yêu cầu vận hành của TTCK cần:

- Hoàn thiện và thực hiẹn các đề án, trang thiết bị hệ thống máy tính cho TTGDCK .

- Tăng c−ờng hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống ngân hàng. Hiện nay, những điều kiện trên ở Việt Nam còn mỏng và ch−a đủ hiện đại cho sự vận hành TTCK ở trình độ cao, cũng nh− ch−a thể đáp ứng hay xử lý kịp thông tin cho TTCK trong giai đoạn tớị

Vì vậy trong thời gian tới cần:

Đầu t− xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ tự động trên phạm vi cả n−ớc, khai thác triệt để mạng l−ới viễn thông, b−u điện hiện có để liên kết thị tr−ờng vốn trong n−ớc thành một thị tr−ờng thông suốt và tiến tới nối mạng với hệ thống thanh toán quốc tế.

Củng cố hoàn thiện trung tâm tin học ứng dụng của NHNN, để cung cấp thông tin về tình hình tài chính DN làm chỗ dựa cho hoạt động kinh doanh trên TTCK của NHTM, các tổ chức trung gian khác.

KIL OB OO KS .CO M

Xây dựng các trung tâm tin học mạnh đủ sức l−u trữ, cập nhật và xử lý dữ liệu, thông tin đáp ứng mọi yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống NH và TTCK.

VỊ Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô.

Đây là giải tầm vĩ mô của nhà n−ớc, nhiệm vụ là ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát…góp phần ổn định kinh tế.

Đối với việc xây dựng một TTCK phát triển cao, Nhà n−ớc giữ vai trò quyết định. Đặc biệt là việc quản lý, tạo điều kiện, khuyến khích cho thị tr−ờng phát triển theo đúng đ−ờng lối của Đảng và Chính phủ.

Đối với TTCK nói riêng các chính sách của Nhà n−ớc đ−a ra phải đảm bảo:

- Một TTCK có tổ chức, hoạt động công bằng, hiệu quả, an toàn, bảo vệ lợi ích của nhà đầu t− phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất n−ớc, từng b−ớc hội nhập với TTCK trong khu vực và thế giớị

- Phát triển TTCK từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ ch−a hoàn thiện đến hoàn thiện, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của đất n−ớc.

Những giải pháp cụ thể:

Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, luôn ở mức ổn định t−ơng đối, cần phải đặt trong sự thống nhất toàn bộ với các chính sách lãi suất, dự trữ ngoại tệ... đồng thời bám sát với những diễn biến của tình hình tài chính tiền tệ trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 25)