9. Quy định về hàng tham gia hội chợ triển lãm
10.1 Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ (C/o)
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) trong th−ơng mại quốc tế nh− là một tấm giấy thông hành để hàng hoá của một n−ớc này đ−ợc vào thị tr−ờng của n−ớc khác đúng hơn là một bằng chứng để hàng hoá của n−ớc này đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan của một n−ớc khác hoặc nó là một chứng từ h−ởng hạn ngạch. Một cách đơn giản hơn, C/O là một bằng chứng để bên bán chứng minh với bên mua là hàng hóa có xuất xứ đúng nh− bên mua yêu cầụ Về ph−ơng diện thủ tục, C/O là một chứng từ cần thiết của bộ chứng từ hàng hoá do ng−ời xuất khẩu khai báo, ký và đ−ợc chứng thực tại n−ớc xuất xứ của hàng hóa bởi Cơ quan có thẩm quyền cấp C/Ọ
Một bộ C/O của hàng hoá bao gồm 1 bản gốc và các bản saọ Bản gốc đ−ợc phân loại theo màu th−ờng có màu tím nhạt, xanh hoặc đỏ, đ−ợc đóng dấu hay in chữ “ ORIGINAL”. Các bản sao th−ờng màu trắng đóng dấu “COPY”, trong một số tr−ờng hợp các bản sao đ−ợc phân biệt theo thứ tự bằng cách đóng dấu DUPLICATE, TRIPLICATẸ...hoặc cũng có thể có các màu khác nhau đã qui định từ tr−ớc.
N−ớc xuất xứ của hàng hóa là nơi hàng hoá đ−ợc thu hoạch hoặc khai thác đánh bắt, sản xuất hoặc chế tạo gia công chủ yếu ở đó. Thông th−ờng các n−ớc xin cấp giấy chứng nhận hàng hoá là n−ớc xuất xứ hoặc là các n−ớc đang phát triển thuộc nhóm 77 (cho tới nay có khoảng 128 n−ớc thành viên). Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của n−ớc ng−ời xuất khẩu là những Tổ chức đ−ợc Nhà n−ớc uỷ quyền cấp C/Ọ ở Việt nam, cơ quan có thẩm quyền cấp C/O là Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt nam, riêng C/O form D và C/O Form A cấp cho mặt hàng giày dép thì do Bộ Th−ơng mại cấp. Còn ở các n−ớc khác, cơ quan cấp C/O có thể là Phòng Th−ơng mại, Bộ Th−ơng mại, Cơ quan Hải quan, Hiệp hội Kinh tế đối ngoại hay Cơ quan Lãnh sự của n−ớc nhập khẩu đặt tại n−ớc xuất khẩụ.. Ví dụ ở Thái lan là Vụ −u đãi - Bộ Th−ơng mại, ở Philippine là Cơ quan Hải quan, ở các n−ớc EU là Phòng Th−ơng mại và một số Cơ quan đ−ợc uỷ quyền cấp.
Luật điều chỉnh C/O thông th−ờng là Luật quốc gia của các n−ớc xuất khẩụ Tuy nhiên ở một số n−ớc không có văn kiện luật riêng về C/O thì đ−ợc quy định chung trong Luật th−ơng mại hoặc Dân luật. Ngoài ra với những C/O đ−ợc cấp trên cơ sở các Hiệp định quốc tế, các chế độ −u đãi thuế quan thì luật điều chỉnh C/O còn là các Hiệp định quốc tế và Chế độ −u đãi thuế quan đó.
KILOB OB OO KS .CO M
10.2 Nội dung cơ bản của C/O
Tuỳ theo quy định của từng n−ớc khác nhau, từng Hệ thống quy chế khác nhau mà C/O yêu cầu phải đ−ợc khai báo khác nhaụ Về cơ bản C/O phải đảm bảo các nội dung sau phải đ−ợc khai báo:
- Địa chỉ giao dịch và n−ớc của đơn vị xuất khẩu hay ng−ời gửi hàng bao gồm tên giao dịch, số nhà, đ−ờng phố, tên n−ớc;
- Địa chỉ giao dịch và n−ớc của đơn vị nhập khẩu hay ng−ời nhận hàng cũng bao gồm nội dung trên;
- Tên ph−ơng tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá, thời gian giao hàng và tên cảng bốc, dỡ hàng;
- Tên hàng, mô tả hàng hoá theo tên th−ơng mại th−ờng dùng; - Số l−ợng, trọng l−ợng tịnh hoặc trọng l−ợng cả bì;
- Ký mã hiệu phải ghi đầy đủ;
- Lời khai của chủ hàng về tính xuất xứ của hàng hóa (nguồn gốc hoặc nơi khai thác hàng);
- Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (trong một số tr−ờng hợp C/O do chính nhà sản xuất cung cấp thì bên cạnh C/O phải có bằng chứng kèm theo chứng minh tính chân thực của C/O này);
Các nội dung trên sẽ đ−ợc h−ớng dẫn cách ghi vào các ô cho mỗi loại C/O tuỳ theo form đ−ợc phép cấp.