Chứng minh điểm cố định, đ-ờng cố định

Một phần của tài liệu Cực và đối cực phương tích đường tròn và ứng dụng (Trang 39)

Bài toán 1:

Cho đ-ờng tròn (O; R) và hai điểm P, Q cố định (P nằm ngoài (O), Q nằm trong (O). Dây cung AB của (O) luôn đi qua Q. PA, PB lần l-ợt giao (O) lần thứ hai tại D, C.

Chứng minh rằng : CD luôn đi qua một điểm cố định.

Phan Thị Quyờn K33B Khoa Toỏn O P Q A B D C E F

Gọi E là giao điểm thứ hai khác P của PQ với đ-ờng tròn ngoại tiếp tam giác PAB, CD giao PQ tại F.

Ta có PQ / (O) = OQ - R = QA . QB = QP . QE2 2

Mà P, Q cố định nên QP = const. QE = const.

E cố định.

Mặt khác : PDC = PBA = PEA Tứ giác DAEF nội tiếp.

Suy ra : PO - R = PD . PA = PE . PF2 2

Do P, E cố định nên PE= const PF =const Do đó F cố định

Vậy CD luôn đi qua điểm F cố định.

Bài toán 2:

Cho đ-ờng tròn (O) và hai điểm A, B cố định. Một đ-ờng thẳng quay quanh A cắt (O) tại M, N.

Chứng minh rằng tâm đ-ờng tròn ngoại tiếp BMN thuộc một

Phan Thị Quyờn K33B Khoa Toỏn Lời giải O A B N M I C

Gọi I là tâm đ-ờng tròn ngoại tiếp MNB. Gọi C là giao điểm của AB và (I). Khi đó ta có:

A / (I) A / (O)

P = AC . AB = AM . AN = P (không đổi vì A, (O) cố định).

Suy ra AC = PA / (I) AB

Vì A, B cố định và C thuộc AB nên từ hệ thức trên ta có C cố định. Suy ra I thuộc đ-ờng trung trực của BC cố định.

Bài toán 3:

Cho đ-ờng tròn (O) và đ-ờng thẳng không cắt (O). M là một điểm

chạy trên . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới (O). Chứng minh rằng

AB luôn đi qua một điểm cố định.

Phan Thị Quyờn K33B Khoa Toỏn O M A B H L I K

Gọi H là hình chiếu của O trên . Qua H kẻ các tiếp tuyến HK, HL tới đ-ờng tròn. Đặt I = OH KL. (1)

Ta có: tứ giác MAOH nội tiếp (vì MAO = MHO = 90 ). 0 Tứ giác MHBO nội tiếp (vì 0

MHO = MBO = 90 )

Suy ra A, M, H, B, O cùng thuộc một đ-ờng tròn đ-ờng kính MO, ta đặt là (O1).

Tứ giác OKHL nội tiếp (vì OKH = OLH = 90 ). 0

O, K, H, L cùng thuộc một đ-ờng tròn đ-ờng kính OH, ta đặt là (O2). Khi đó: trục đẳng ph-ơng của (O) và (O1) là AB.

Trục đẳng ph-ơng của (O) và (O2) là KL. Trục đẳng ph-ơng của (O1) và (O2) là OH. Vậy AB, KL, OH đồng quy. (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB luôn đi qua điểm I cố định.

Bài toán 4:

Cho (O1; R1) tiếp xúc ngoài với (O2; R2) tại M (R2> R1)). Xét điểm A di động trên đ-ờng tròn sao cho A, O1, O2 không thẳng hàng. Từ A kẻ tiếp

Phan Thị Quyờn K33B Khoa Toỏn

tuyến AB, AC tới (O1). Các đ-ờng thẳng MB, MC cắt lại (O2) tại E, F. D là

giao điểm của EF với tiếp tuyến tại A của (O2).

Chứng minh rằng D di động trên một đ-ờng thẳng cố định. Lời giải O2 O1 A B C M E F D G H

Qua M kẻ tiếp tuyến chung của (O1) và (O2). Ta có : MCA = CMy = FAM

Do đó ΔFAM ~ FCAΔ (g.g).

FA = FM . FC = FO - R2 12 12 (1) T-ơng tự ta có: EA = EO - R (2) 2 12 12

Coi (A; 0) là đ-ờng tròn tâm A, bán kính 0 thì từ (1) và (2) ta đ-ợc EF là trục đẳng ph-ơng của (A; 0) và (O1).

Mà D nằm trên EF nên DA = DO - R 2 12 12

1 2

D / (O ) D / (O ) P = P

Phan Thị Quyờn K33B Khoa Toỏn Vậy D nằm trên trục đẳng ph-ơng của hai đ-ờng tròn cố định (O1) và (O2).

* Nhận xét:

Bài toán này đã đ-ợc trình bày theo cả hai ph-ơng pháp, đó là dùng cực và đối cực và ph-ơng tích đ-ờng tròn. Cả hai ph-ơng pháp đều đ-a ra lời giải ngắn gọn, dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Cực và đối cực phương tích đường tròn và ứng dụng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)