Bài 1: Cho ABC vuông ở Ạ Gọi M là trung điểm của AB, kẻ MHBC tại H.
CMR: CH2BH2 AC2.
Lời giải
Nối C với M, trong tam giác vuông CHM có:
2 2 2 CH CM MH Do đó: 2 2 2 2 2 CH BH CM MH BH 2 2 2 CM MH BH CM2 BM2 Mà BMAM(gt) Nên CH2BH2 CM2 AM2
2 2 2
CH BH AC
(đpcm).
Bài 2: Cho ABC vuông cân ở Ạ Qua A vẽ đường thẳng d thay đổị Vẽ BD và CE cùng vuông góc với d ( D, Ed). Chứng minh rằng tổng BD2CE2 có giá trị không đổị
Lời giải
Ta có ABD CEA (cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra: ADCE
áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABD ta có:
2 2 2
BD AD AB
Suy ra: BD2CE2 AB2
Vì AB không đổi nên BD2CE2 không đổi (đpcm).
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D.
Trên tia đối của tia AH lấy 1 điểm E sao cho HEAD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F.
CMR: EBEF.
Vì ADHE nên AHDE
áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABF, ABH, ADF, BHE, DEF ta được: 2 2 2 2 2 2 2 BF AB AF BH AH AD DF BH2DE2HE2DF2 2 2 2 2 BH HE DE DF BE2EF2
Vậy BEF vuông tại E (định lí Pitago đảo) Do đó: EBEF.
Bài 4: Cho tam giác vuông cân ABC, A90 .0 Qua A kẻ đường thẳng d tuỳ ý. Từ B và C kẻ BHd,CKd.
CMR: Tổng BH2 CK2 không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
+ Trường hợp đường thẳng d không cắt cạnh BC
AHB CKA
(cạnh huyền, góc nhọn) Do đó CKAH
Tam giác AHB vuông tại H, theo định lí Pitago ta có:
2 2 2
AH BH AB không đổi
Suy ra CK2BH2 AB2 không đổị
+ Trường hợp đường thẳng d cắt cạnh BC tại 1 điểm nằm giữa B và C, ta vẫn có BH2CK2 AB2 không đổị
+ Nếu đường thẳng d trùng với đường thẳng AB thì điểm KA còn điểm HB, khi đó BH0,CKCA nên BH2 CK2 AB2 không đổị
+ Nếu đường thẳng d trùng với đường thẳng AC thì điểm HA còn điểm KC, khi đó KHBA,CK0 nên BH2CK2AB2 không đổị Vậy tổng BH2 CK2 không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
Bài 5: Từ điểm O trong ABC, kẻ OF, OG, OH vuông góc với AB,, BC, CD. Chứng minh rằng hệ thức:
2 2 2 2 2 2
AF BG CH AH BF CG .
Xét tam giác vuông AFO và AHO, ta có:
2 2 2 2 2
OA AF OF AH OH (1)
Xét 2 tam giác vuông BOG và BFO lần lượt tại G và F, có:
2 2 2 2 2
OB BG OG BF 0F (2)
Xét 2 tam giác vuông OGH và OGC lần lượt tại H và G, có:
2 2 2 2 2
OC CH OH CG OG (3)
Cộng vế với vế của (1) (2) và (3) ta được:
AF2OF2 BG2OG2CH2OH2 AH2OH2 BF2 OF2CG2OG2 Vậy AF2BG2 CH2 AH2 BF2 CG2 (đpcm).